- Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 10
- Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 10 (Ngắn Gọn)
- Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 10 (Cực Ngắn)
- Tập Làm Văn Mẫu Lớp 10
- Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 10 Tập 1
- Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 10 Tập 2
- Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 10 Nâng Cao Tập 1
- Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 10 Nâng Cao Tập 2
- Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 10 Tập 1
- Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 10 Tập 2
- Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 10 Tập 1 Nâng Cao
- Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 10 Tập 2 Nâng Cao
Thiền sư Mân Giác (1052 – 1096) tên là Lí Trường, người làng An. Cách (?). Thuở nhỏ, ông được vào hầu Thái tử Kiển Đức (tức là Lí Nhân Tông sau này), và được Thái hậu rất trọng. Khi Kiền Đức lên ngôi, Ông được ban hiệu Hoài Tín, gọi là Hoài Tín trưởng lão, dùng để truyền bá gi iết bằng ẵn. Nhiều hài kê có giá trị văn chương như các bài thơ. Bài kệ của thiền sư Mãn Giác vốn không có nhan để. Cáo tật thị chúng là nhan để do người đời sau đặt.WẵN BắNPhiên âm Xuân khứ bách hoa lạc, Xuân đáo bách hoa khai. Sự trục nhẩn tiền զաá, Lão tòng đầu thượng lai. Mạc Vị Xuân tàn hoa lạc tận, Đình tiền tạc dạ nhất chi mai.Dịch nghĩa Xuân đi, trăm hoa rụng, Xuân đến, trăm hoa nở. Việc đời ruổi qua trước mắt, Tuổi già hiện đến từ trên mái đầu. Chớ bảo Xuân tàn hoa rụng hết, Đêm qua, một cành mai trước sân.Dịch thơ Xuân qua, trăm hoa rụng, Xuân tới, trăm hoa tươi. Trước mắt việc đi mãi, Trên đầu già đến rồi Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết, Đêm qua sân trước một Cành mai.(Theo Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập II – Văn học thế kỉ X – thế kỉ XVII, Sđd)140Hai câu thơ đầu nói lên quy luật nào của tự nhiên ? (Quy luật vận động, biến đổi ? Quy luật tuần hoàn ? Quy luật sinh trưởng ?) Nếu đảo câu thơ 2 lên vị trí câu thơ đầu thì ý thơ khác nhau như thế nào ? Đảo như thế, trong những quy luật trên, quy luật nào giữ nguyên, quy luật nào bị ảnh hưởng, vì sao ? Câu thơ và 4 nói lên quy g o ống củ gười ? Anh (chị) cảm nhận như thế nào về tâm trạng tác giả qua hai câu thơ này ? (Thản nhiên ? Nuối tiếc?Xót xa ?) Nguyên nhân dẫn đến tâm trạng ấy ?23. Hai câu cuối có phải là thơ tả thiên nhiên không? Câu thơ đầu khẳng định “Xuân qua, trăm hoa rụng” vậy mà hai câu cuối lại nói Xuân tàn vẫn nở cành mai. Như thế có mâu thuẫn không? Vì sao ? Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng cành mai trong câu thơ cuối ?4. Qua bài kệ, anh (chị) hãy làm sáng tỏ lòng yêu đời và cái nhìn lạc quan của tác giả. (Cần xâu chuỗi phần trả lời ở những câu hỏi trên, chú ý: – Cách mở đầu và kết thúc bài thơ. – Những từ ngữ làm nên tính chất khẳng định ở hai câu thơ kết.– Tâm _ g hai câu 3, 4 và trong có gì khác nhau ?)to o