- Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 11
- Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 11 (Ngắn Gọn)
- Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 11 (Cực Ngắn)
- Tập Làm Văn Mẫu Lớp 11
- Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 11 Tập 1
- Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 11 Tập 2
- Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 11 Nâng Cao Tập 1
- Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 11 Nâng Cao Tập 2
- Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 11 Tập 2
Vịnh khoa thi Hương (có bản ghi là Lễ xướng danh khoa thi Đình Dậu) là bài thơ thuộc đề tài “thi cử” – một đề tài khá đậm nét trong sáng tác của Tú Xương (13 bài vừa thơ vừa phú), đã thể hiện thái độ mỉa mai, phẫn uất của nhà thơ đối với chế độ thi cử đương thời và đối với con đường khoa cử của riêng ông. Qua những bài thơ này, tác giả vẽ nên một phần hiện thực nhốn nháo, ô hợp của xã hội thực dân nửa phong kiến buổi đầu, đồng thời nói lên tâm sự của mình trước tình cảnh đất nước.WẵNBẳNNhà nước ba năm mở một khoa”, Trường Nam thi lẫn với trường Hào. Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ(3), Âm oẹ quan trường miệng thét loa. Lọngo) cắm rợp trời quan sứ đếno), Váy lê quét đất mụ đầm ra”. Nhân tài đất Bắc nào ai đó, Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.(Thơ văn Trần Tế Xương, Sđd)(1) Nhà nước: bộ máy quản lí quốc gia, ở đây chỉ triều đình phong kiến nhà Nguyễn. Ba năm: theo lệ thường dưới thời phong kiến, cứ ba năm có một khoa thi Hương.(2) Trường Nam : trường thi ở Nam Định. Trường Hà: trường thi ở Hà Nội. Đó là hai trường thi Hương ở Bắc Kì thời xưa. Thực dân Pháp đánh chiếm Hà Nội, trường thi Hà Nội bị bãi bỏ. Từ năm Bính Tuất (1886), các sĩ tử trường Hà Nội xuống thi chung ở trường Nam Định.(3) Lọ:lọ đựng nước uống (thí sinh làm bài ở trong lều cả ngày, phải mang theo đồ ăn, thức uống).(4) Lọng: có bản ghi là cờ.(5), (6) Khoa thi Hương này có Toàn quyền Pháp ở Đông Dương là Pôn Du-me (Paul Doumer) cùng vợ đến dự. Đây là cảnh đón rước Toàn quyền đến trường thi Nam Định tại làng Mĩ Trọng bấy giờ (nay thuộc thành phố Nam Định).3 NGUWAN 111-A 33Hai câu đầu cho thấy kì thi có gì khác thường? (Chú ý phân tích kĩ từ lẫn.) Anh (chị) có nhận xét gì về hình ảnh sĩ tử và q ờng ? với biện pháp nghệ thuật đảo ngữ; các hình ảnh Lai đeo lọ của sĩ tử, miệng thét loa của quan trường. Từ hai câu thơ 3 và 4, anh (chị) có cảm nhận như thế nào về cảnh thi cử lúc bấy giờ?3. Phân tích hình ảnh quan sứ, bà đầm và sức mạnh châm biếm, đả kích của biện pháp nghệ thuật đối ở hai câu 5, 6.4. Phân tích tâm trạng, thái độ của tác giả trước cảnh tượng trường thi. Lời nhắn gọi của Tú Xương ở hai câu thơ cuối có ý nghĩa tư tưởng gì ?3 NGUWAN 11/1B