Tải ở cuối trang

Sách giáo khoa ngữ văn lớp 10 tập 1

Khái quát văn học dân gian Việt Nam –

Nắm được Các đặc trưng Cơ bản của văn học dân gian và khái niệm về các thể loại của văn học dân gian Việt Nam. Hiếu rõ vị trí, vai trò và những giá trị to lớn của văn học dân gian trong mối quan hệ với văn học viết và đời sống văn hoá dân tộc. Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể thể hiện nhận thức, tư tưởng, tình cảm của nhân dân lao động về tự nhiên, xã hội nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.I – Đặc TRƯNG CỨ BắN1. Wăm h0C ti — stỦA WẵNHụt DÂN GIANL. L. = عمر—- f = #— تھ=– ہے AiNgôn từ truyền miệng đóng vai trò quan trọng trong việc tạo nên nội dung, ý nghĩa và thế giới nghệ thuật của tác phẩm văn học dân gian, phản ánh sinh động hiện thực cuộc sống.Văn học dân gian tồn tại, lưu hành theo phương thức truyền miệng. Đây là điểm khác biệt rất cơ bản giữa văn học dân gian và văn học viết. Trong khi văn học viết được lưu giữ bằng chữ viết thì văn học dân gian lại được truyền miệng từ người này sang người khác, qua nhiều thế hệ và các địa phương khác nhau. Quá trình truyền miệng vẫn tiếp tục kể cả khi tác phẩm văn học dân gian đã được ghi chép lại.Nói truyền miệng là nói đến quá trình diễn xướng dân gian hào hứng và sinh động. Người ta có thể nói, kể, hát, diễn tác phẩm văn học dân gian”. Ở đây, lời (tức phần ngôn từ truyền miệng) ở một số thể loại có thể kết hợp với các loại hình nghệ thuật khác (lời tì g ca dao thường được hát theo làn điệu; một vở chèo khi trình diễn bao gồm cả lời, nhạc, múa và diễn xuất của nghệ nhân).[1]. Nói kể hát diễ ܠܐܝ -:- — liar fall Ikhấu dân gian.162. Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể (tính tập thể) Văn học viết là sáng tác cá nhân, trong khi đó, văn học dân gian lại là kết quả của quá trình sáng tác tập thể. Quá trình sáng tác tập thể diễn ra như sau: Lúc đầu, một người khởi xướng, tác phẩm hình thành và được tập thể tiếp nhận; sau đó, những người khác (có thể thuộc các địa phương khác nhau hoặc các thế hệ khác nhau) tiếp tục lưu truyền, bổ sung, sửa chữa, làm cho tác phẩm phong phú, hoàn thiện hơn về nội dung cũng như hình thức nghệ thuật. Tác phẩm văn học dân gian ngay sau khi ra đời đã trở thành tài sản chung của tӑр thể. Mỗi gười tA. – A — A – *р Sử dụng sıra rhıra h o hẩm văn học dân gian theo quan niệm và khả năng nghệ thuật của mình.rTính truyền miệng và tính tập thể là những đặ g cơ bản, chi phối, Xuyên suốt quá trình sáng tạo và lưu truyền tác phẩm văn học dân gian, thể hiện sự gắn bó mật thiết của văn học dân gian với các sinh hoạt k} g đời ỹng đồng- a -l – la – A . ܦ thể, vui chơi, ca hát tập thể, lễ hội,… Phần lớn tác phẩm văn học dân gian được ra đời, truyền tụng và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt cộng đồng (một số điệu hò trên sông nước làm cho các hoạt động kéo lưới, chèo thuyền trở nên sôi nổi, nhịp nhàng hon…) Có thể nói sinh l ܦ܂ g đồ g là gsinh thành llun i tirlunwên biến đổi của văn học dân gian, nó chi phối cả nội dung và hình thức của tác phẩm Văn học dân gian.II – Hệ THÚNG THểL0ậItỦA WẵNHục DÂN GIAN WIÊT NAMVăn học dân gian Việt Nam cũng như văn học dân gian của nhiều dân tộc khác trên thế giới có những thể loại chung và riêng, hợp thành một hệ thống. Mỗi thể loại phản ánh cuộc sống theo những nội dung và cách thức riêng. Hệ thống thể loại của văn học dân gian Việt Nam gồm có: 1. Thần thoại: tác phẩm tự sự dân gian thường kể về các vị thần, nhằm giải thích tự nhiên, thể hiện khát vọng chinh phục tự nhiên và phản ánh quá trình sáng tạo văn hoá của con người thời cổ đại. 2. Sử thi: tác phẩm tự sự dân gian có quy mô lớn, sử dụng ngôn ngữ có vần, nhịp, LS qqq qqS qq q SqqqSq qS A AT q A AS q SS SA A T S S – – – – – – – ܝ — – ܒ 1nci y viv i 15 o y — – -o- – – ot o vu I, I, IVL I IVJçV nhiều biến cố lớn diễn rat o AA: — AK g Cộng – A g của cư dân thời cổ đại. 3. Truyền thuyết: tác phẩm tự sự dân gian kể về sự kiện và nhân vật lịch sử (hoặc có liên quan đến lịch sử) phần lớn theo xu hướng lí tưởng hoá, qua đó thể hiện Sự ngưỡng mộ và tôn vinh của nhân dân đối với những người có công với đất nước, dân tộc hoặc cộng đồng cư dân của một vùng. Bên cạnh đó cũng có những truyền thuyết vừa đề cao, vừa phê phán nhân vật lịch sử.2-NGỦVAN 10/1-A 174. Truyện cổ tích: tác phẩm tự sự dân gian mà cốt truyện và hình tượng được hư cấu có chủ định, kể về số phận con người bình thường trong xã hội, thể hiệntỉnh thần nhân đạo và lạc quan của nhân dân lao động. . Truyện ngụ ngôn: tác phẩm tự sự dân gian ngắn, có kết cấu chặt chẽ, thông ۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔ ܕ ܐ ܕܝ ܐܝܕܐ ܬ1ܼ ܕܝܘܚܪܰ12 ܕܝܬ݁ܶ ܕܐܕܝT.. rܝ ܕܝܬܳܐ5qui vivrvivo : il lui sovo 1 ܢL ܚ- ܀gười từ đó nêu lên triết lí nhã o kinh nghiệ كمiر về cuộc sống. 6. Truyện cười: tác phẩm tự sự dân gian ngắn, có kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ, kể về những sự việc xấu, trái tự nhiên trong cuộc sống, có tác dụng gây cười, nhằm mục đích giải trí, phê phán. 7. Tục ngữ: câu nói ngắn gọn, hàm súc, phần lớn có hình ảnh, vần, nhịp, đúc kết kinh nghiệm thực tiễn, thường được dùng trong ngôn ngữ giao tiếp hằng ngà của nhân dân. 8. Câu đối: bài văn vần hoặc câu nói thường có vần, mô tả vật đốbằng ẩn dụ hoặc hững hình ảnh, hình g khác lạ để người nghe tìm lời giải, nhằm mục đích giải trí, rèn luyện tư duy và cung cấp những tri thức về đời sống. . Ca dao: tác phẩm thơ trữ tình dân gian, thường kết hợp với âm nhạc khi diễn xướng, được sáng tác nhằm diễn tả thế giới nội tâm của con người. 10. Vè: tác phẩm tự sự dân gian bằng văn vần, có lối kể mộc mạc, phần lớn nói về các sự Việc, sự kiện của làng, của nước mang tính thời Sự. 11. Truyện til phẩm tự sự dân gian bằng thơ, phản ánh số phận và khát vọng của con người về hạnh phúc lứa đôi và sự công bằng xã hội. 12. Chèo: tác phẩm kịch hát dân gian, kết hợp các yếu tố trữ tình và trào lộng để ca ngợi những tấm gương đạo đức và phê phán, đả kích cái xấu trong xã hội. (Ngoài chèo, sân khấu dân gian còn có những hình thức khác như tuồng dân gian, múa rối, các trò diễn mang tích truyện.)9III – NHỨNG GIÁ TRị tƯBẢN CỦA WẵN Hục DÂN GIAN WIÊT NAM1. Văn học dân gian là kh0 tri thức Vũ cùng phong phú về đời sống tác dân tộcTri thức trong văn học dân gian thuộc đủ mọi lĩnh vực của đời sống: tự nhiên, xã hội và con người.Tri thức dân gian phần lớn là những kinh nghiệm lâu đời được nhân dân đúc kết từ thực tiễn. Tri thức dân gian thường được trình bày bằng ngôn ngữ nghệ thuật, vì thế hấp dẫn người đọc, người nghe, dễ phổ biến, dễ tiếp thu, có sức sống lâu bền với thời gian.Tri thức dân gian thể hiện trình độ và quan điểm nhận thức của nhân dân, vì vậy có sự khác biệt so với nhận thức của giai cấp thống trị cùng thời, đặc biệt là về các vấn đề lịch sử, xã hội.18 2-NGỨVẢN 10/1-BViệt Nam có 54 tộc người. Mỗi tộc người có một kho tàng văn học dân gian riêng, vì thế vốn tri thức của toàn dân tộc vô cùng phong phú và đa dạng. Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc về đạ0 lí làm người. Trước hết văn học dân gian giáo dụ gười tinh thần nhân đạo và lạc quan. Đó là tình yêu thương đối với đồng loại, là tỉnh thần đấu tranh không biết mệt mỏi để bảo vệ và giải phóng con người khỏi những cảnh bất công, là niềm tin bất diệt vào chiến thắng cuối cùng của chính nghĩa, của cái thiện.Văn học dân gian góp phần hình thành những phẩm chất tốt đẹp : lòng yêu quê hương, đất nước, tinh thần bất khuất, đức kiên trung và vị tha, tính cần kiệm, óc thực tiễn,…3. Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn, gúp phần quan trọng tạ0 nên bản sắc riêng ch0 mềm Văn học dân tộc Văn học dân gian được chắt lọc, mài giũa qua không gian và thời gian, khi đến với chúng ta, đã trở thành những viên ngọc sáng. Nhiều tác phẩm đã trở thành những mẫu mực về nghệ thuật để cho chúng ta học tập. Những truyện kể dân gian làm cho “từ đứa trẻ đầu xanh đến cụ già tóc bạc đều truyền tụng và yêu dấu” (tựa sách Lĩnh Nam chích quái). Những lời ca tiếng hát ân tình ngày xưa vẫn còn làm say đắm lòng người hôm nay và cả mai sau. Nhờ có giá trị nghệ thuật to lớn như vậy mê g nhiều thế kỉ, khi văn học viết mới hình thành, văn học dân gian đóng vai trò chủ đạo. Khi văn học viết đã phát triển, văn học dân gian vẫn là nguồn nuôi dưỡng, là cơ sở của văn học viết. Trong tiến trình lịch sử, văn học dân gian đã phát triể gsong cùng văn học viết, làm cho nền văn học Việt Nam trở nên phong phú, đa d à đậm đà bản sắc dân tộtoHƯỨNG DẫN H06 BằI1. Trình bày từng đặc trưng cơ bản của văn học dân gian.2. Văn học dân gian Việt Nam có những thể loại nào ? Hãy định nghĩa ngắn gọn và nêu ví dụ (tên tác phẩm) theo từng thể loại.3. Tóm tắt nội dung các giá trị của văn học dân gian.GHI NHỞ• Văn học dân gian là kết quả của quá trình sáng tác tập thế, tồn tại dưới hình thức truyền miệng thông qua diễn xướng. Trong quá trình lưu truyền, tác phẩm văn học dân gian được tập thế không ngừng hoàn thiện. Văn học dân gian gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống Cộng đồng.• Văn học dân gian có nhiều giá trị to lớn về nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ, cần được trân trọng và phát huy.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1001

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống