- Giải Vở Bài Tập Ngữ Văn Lớp 6
- Tác Giả – Tác Phẩm Văn Lớp 6
- Đề Kiểm Tra Ngữ Văn Lớp 6
- Sách giáo khoa ngữ văn lớp 6 tập 2
- Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 6 Tập 1
- Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 6 Tập 2
- Tập Làm Văn Mẫu Lớp 6
- Bài Tập Ngữ Văn Lớp 6 Tập 1
- Bài Tập Ngữ Văn Lớp 6 Tập 2
Có thể chọn một trong năm để đã cho ở bài trước, chú ý tránh trùng lặp với đề đã thực hiện trong giờ luyện tập trước. Sau đây là một đề trong số đó. 1. Đề bài luyện tập :”Kể chuyện mười năm sau em về thăm lại mái trường mà hiện nay em đang học. Hãy tưởng tượng những đổi thay có thể xảy ra.” Gợi ý tìm hiểu đề và lập ý: – Đây là để tưởng tượng hoàn toàn, bởi học sinh không thể dựa vào tài liệu nào có sẵn. – Nhưng tưởng tượng không phải là bịa đặt tuỳ tiện, mà phải dựa vào những điều có thật để tưởng tượng ra. – Mười năm nữa là lúc em bao nhiêu tuổi ? Dự kiến lúc đó em đang học đại học hay đã đi làm ? – Em về thăm lại trường vào dịp nào ? Có thể là vào ngày hội trường để có dịp thuận tiện gặp được nhiều thầy cô và bạn cũ. – Mái trường thân yêu mười năm sau theo em sẽ có những thay đổi gì, có thêm gì, bớt đi cái gì ? Chẳng hạn, cây cối và vườn hoa có gì đổi thay, nhà trường có thêm ngôi nhà nào mới ? – Các thầy (cô) giáo mười năm nữa sẽ có gì thay đổi? Thầy (cô) có nhận ra em không? Em và thầy (cô) sẽ nói gì với nhau ?139- Còn các bạn, lúc ấy hẳn đều đã học đại học hay đi làm. Cuộc hội ngộ chắc sẽ nhắc lại những kỉ niệm cũ, …- Em suy nghĩ gì khi chia tay với trường ?2. Các đề bài bổ sungTìm ý cho các đề bài bổ sung sau đây:a) Mượn lời một đồ vật hay con vật gần gũi với em để kể chuyện tình cảm giữa em và đồ vật hay con vật đó.b) Thay ngôi kể để bộc lộ tâm tình của một nhân vật truyện cổ tích mà em yêu thích.c) Tưởng tượng một đoạn kết mới cho một truyện cổ tích nào đó (chẳng hạn, truyện Sợ Dừa, Cây bút thần).Bài tham khảoCON CÔ VỞI TRUYÊN NGU NGÔNNgày xửa ngày xưa, có một câu chuyện ngụ ngôn như thế này: Cáo mời Cò đến ăn bữa trưa và bày ra một đĩa canh. Với cái mỏ dài Cò chẳng ăn được chút gì, thế là Cáo chén sạch. Cò tức, ngày hôm sau mời Cáo sang và dọn bữa ăn đựng trong một cái bình cổ cao. Cáo không cho mõm vào được. Cò thì với chiếc mỏ dài đã thò mỏ vào và một mình ăn no.Câu chuyện ấy được lan truyền từ đời này sang đời khác, trong những cánh rừng và trên các dòng sông.Có một chú Cáo mới lớn nghĩ bụng, câu chuyện cũng hay nhưng đó chỉ là truyền miệng. Còn thực tế ở đời thì sao nhỉ ? Mình thử kiểm tra lại xem sao mới được. Và nó cũng bày một cái đĩa đầy thức ăn ngon rồi mời Cò đến.Quả đúng như truyện, Cò mới mổ được vài tí thì Cáo đã liếm sạch cả đĩa. Thế mà Cò không tỏ ra khó chịu, nó chỉ nhỏ nhẹ mời Cáo đến nhà nó ăn, rồi lặng lẽ ra về.Còn một mình, Cáo mỉm cười nghĩ bụng: “Chắc sẽ diễn ra đúng như truyện đây. Ta đã chơi Cò một vố, thế nào mà Cò chẳng trả thù ta”.Tuy vậy, hôm sau Cáo vẫn đến nhà Cò. Chủ nhà vui vẻ ra tận cổng mời khách rồi nhanh chóng bày bữa ăn. Nó bê ra một cái bình cổ cao đặt lên bàn rồi đi vào. Cáo đang nghĩ bụng: “Đúng y như truyện rồi. Ta đành phải mang bụng đói về thôi.” thì Cò khệ nệ bưng ra một đĩa tròn đầy thức ăn.140Xin mời anh ăn phần ở đĩa này. Chiếc bình là phần tôi. Xin mời anh xơi ! Khi ăn đã no say, Cáo mới vui vẻ hỏi Cò: Sao chị không trả thù tôi, sao chị không làm theo truyện ? Cò cười : Có cái làm theo truyện, có cái phải làm khác truyện. Trong trường hợp này mà làm theo truyện thì tôi sẽ trở thành kẻ thù của anh chứ đâu còn là bạn của anh nữa !(Đồng Xuân Lan)BẢI 14Kết quả cẩn đạt • Nhớ nội dung và hiểu ý nghĩa của truyện Con hổ có nghĩa, qua đó hiểu phần nào cách viết truyện thời trung đại • Củng cố và nâng cao một bước kiến thức về động tử đã học ở bậc Tiểu học.• Hiểu cụm động tử là gì và nắm được cấu tạo của cụm động tử.VẢN BẢNCON HỐ CÔNGHIAU) (Truyện trung đại Việt Nams”)Bà đỡ”. Trần là người huyện Đông Triều”. Một đêm nọ nghe tiếng gõ cửa, bà mở cửa nhìn thì chẳng thấy ai, một lát, có con hổ chợt lao tới công bà đi. Ban đầu, bà sợ đến chết khiếp, khi tỉnh, thấy hổ dùng một chân ôm lấy bà chạy như bay, hễ gặp bụi rậm, gai góc thì dùng chân trước rẽ lối chạy vào rừng sâu. Tới nơi, hổ thả bà xuống. Thấy một con hổ cái đang lăn lộn, cào đất, bà cho là hổ định ăn141