- Sách Giáo Khoa Toán lớp 9 tập 2
- Giải Toán Lớp 9
- Giải Sách Bài Tập Toán Lớp 9
- Sách Giáo Viên Toán Lớp 9 Tập 1
- Sách Giáo Viên Toán Lớp 9 Tập 2
- Sách Bài Tập Toán Lớp 9 Tập 1
- Sách Bài Tập Toán Lớp 9 Tập 2
Cho hình 36. Hãy viết hệ thức giữa: a) Cạnh huyền, cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền : b) Các cạnh góc vuông p, r và đường cao h; c) Đường cao h và hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền p’, r”. Cho hình 37. a). Hãy viết công thức tính các tỉ số lượng giác của góc CI.b). Hãy viết hệ thức giữa các tỉ số lượng giác của góc CI và các tỉ số lượng giác của góc B. Xem hình 37. C ba). Hãy viết công thức tính các cạnh góc vuông b và c theo cạnh huyền a và tỉ số lượng giác của các góc. C., B; aFHV 87 91 92b). Hãy viết công thức tính mỗi cạnh góc vuông theo cạnh góc vuông kia và tỉ số lượng giác của các góc CI, B.Để giải một tam giác vuông, cần biết ít nhất mấy góc và cạnh ? Có lưu ý gì về số cạnh ?Tóm tắt cóc kiến thức cồn nhớI. Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuôngCho tam giác ABC vuông tại A (h.38). A Khi đó, ta có 1) bo = ab’; co = ac”; 2)ho = b’c’: 3) ha = bc ; 1 1 1 4) ———- h b c. Hinih 38 2. Định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn (h.39) sin a = – *” đối . cos a = — en kề . | cạnh huyền ‘ | cạnh huyền ‘ غلام උද්) 양 tg O. = cạnh đối COtg2 O. = cạnh kề #“” cạnh kể : g O. = cạnh đốiHình 393. Một số tính chất của các tỉ số lượng giác• Cho hai góc q và B phụ nhau. Khi đósin C. = cos ß ; tgo = cotgs3;cos C. = sin ß ; cotgo = tgß. B • Cho góc nhọn C. Ta có2 0 < sin C. < 1 ; 0 < cos a < 1 ; sino a + cos α = 1: Sinα COS OL a; cotg 0 = – ; tgo.cot gCL = 1. COS O. S11 O.4. Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông Cho tam giác ABC vuông tại A (h.40). Khi đób = asin B: c = asin C;tg: α =ዘinh 40 33.34.b =acos C; c =acos B;b = ctgB: c = btg C;b = ccotgC; c = bcotg B. Bời fộpChọn kết quả đúng trong các kết quả dưới đây :a) Trong hình 41, sin CI bằng5 5(A) 3 (B) 4 3 3.(C) 5 (D) 4.b) Trong hình 42, sinQ bằngPR PR (A) RS (B) QRPS SR (C) SR ʼ (D) QRc) Trong hình 43, cos30” bằng2a al A) ; (B) — ; (A) J3 (B) J3 (C) (D) 2V3 a”.a) Trong hình 44, hệ thức nào trong các hệ thức sau là đúng ?(B) cotgol =b (A) sin c =4. 3 Hình 41 P ܓܠ2: R O Hill 42 2a 3. ܓܠ] W3a Hình 43 ܠ22 b Hình 44 9335.36.37.94ala (C) tg a = ; (D) coțga =b) Trong hình 45, hệ thức nào trong các hệ thức sau N không đúng ?(A) sin*a + cos’a = 1(B) sin o = cos B ;(C) cos B = sin (90° — o) :sin o.(D) tgo = cosα Hinih 45Tỉ số giữa hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông bằng 19 : 28. Tìm các góc của nó.Cho tam giác có một góc bằng 45°. Đường cao chia một cạnh kể với góc đó thành các phần 20cm và 21cm. Tính cạnh lớn trong hai cạnh còn lại (lưu ý có hai trường hợp hình 46 và hình 47),Hình 46 Hình 47Cho tam giác ABC có AB= 6cm, AC = 4,5cm, BC= 7,5cm. a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A. Tính các góc B, C và đường cao. AH của tam giác đó. b) Hỏi rằng điểm M mà diện tích tam giác MBC bằng diện tích tam giác ABC nằm trên đường nào ?38. Hai chiếc thuyền A và B ở vị trí được minh hoạ như trong hình 48. Tính khoảng cách giữa chúng (làm tròn đến mét).Hình 48 Hình 4939. Tìm khoảng cách giữa hai cọc để căng dây vượt qua vực trong hình 49 (làm tròn đến mét).40. Tính chiều cao của cây trong hình 50 (làm tròn đến đề-xi-mét).Hình 50 Ở một cái thang dài 3m người ta ghi : “Để đảm bảo an toàn khi dùng thang, phải đặt thang này tạo với mặt đất một góc có độ lớn từ 60° đến 70”. Đo góc thì khó hơn đo độ dài. Vậy hãy cho biết: Khi dùng thang đó chân thang phải đặt cách tường khoảng bao nhiêu mét để đảm bảo an toàn ?