Tải ở cuối trang

Sách giáo khoa đại số 10

Tập hợp –

Dùng các kí hiệu ∈ và ≠ để viết các mệnh đề sau. a) 3 là một số nguyên ; b) \/2 không phải là số hữu tỉ. Tập hợp (còn gọi là tập) là một khái niệm cơ bản của toán học, không định nghĩa. Giả sử đã cho tập hợp A. Để chỉ a là một phần tử của tập hợp A, ta viết a e A (đọc là a thuộc A). Để chỉ a không phải là một phần tử của tập hợp A, ta viết a Z A (đọc là a không thuộc A).Cách xác định tập hợp2 Liệt kê các phần tử của tập hợp các ước nguyên dương của 30.Khi liệt kê các phần tử của một tập hợp, ta viết các phần tử của nó trong ’ hai dấu móc {… }, ví dụ A =\{1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30}.3 Tập hợp B các nghiệm của phương trình 2 – 5x +3 = 0 được viết là B = {x = R | 2 – 5x + 3 = 0). Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp B. Một tập hợp có thể được xác định bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó. Vậy ta có thể xác định một tập hợp bằng một trong hai cách sau a) Liệt kê các phẩn tử của nó : b) Chỉ ra tính chất đặc trưng cho Các phân tử của nó. Người ta thường minh hoạ tập hợp bằng một hình phẳng được bao quanh bởi một đường kín, gọi là biểu đồ Ven như hình 1.3. Tập hợp rỗng Hình |4 Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A = x e R I + x + 1 = 0).Phương trình x + x + 1 = 0 không có nghiệm. Ta nói tập hợp các nghiệm của phương trình này là tập hợp rỗng. | Tập hợp rỗng, kí hiệu là 2, là tập hợp không chứa phân tử nào. Nếu A không phải là tập hợp rỗng thì A chứa ít nhất một phần tử. A 7. 2) -> x : x e A.II – TÂP HOP CON5 * đổ minh hoạ trong hình 2 nói gì về quan hệ giữa tập hợp các số nguyên Z và tập hợp các số hữu tỉ Q ? Có Qthể nói mỗi số nguyên là một số hữu tỉ hay không ? Hình 2Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều là phần tử của tập hợp B thì ta nói A là một tập hợp con của B và viết A C- B (đọc là A chứa trong B).Thay cho A C- B, ta cũng viết B = A (đọc là B chứa A hoặc B bao hàm’A) (h.3a). Như vậyA CB – (W.A.A. e. A -> xe B). B ർ) b)Hình 3a)Nếu A không phải là một tập con của B, ta viết A QZ B. (h.3b).ീHình 4Ta có các tính chất sau a) A CA với mọi tập hợp A : b). Nếu A C- B và B C-C thì A. C. C (h.4): c) 2 CA với mọi tập hợp A.III – TÂP HOP BẢNG NHAU A = {n = N | m là bội của 4 và 6}6 汽。 hai tập hợp B’ ={n = N | n là bội của 12].Hãy kiểm tra các kết luận sau a)AсВ ; b) BCA. Khi A C- B và B C-A ta nói tập hợp A bằng tập hợp B và viết là A=B. Như vậy A = B

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1004

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống