Tải ở cuối trang

Sách giáo khoa vật lý 10 nâng cao

Tóm tắt chương II –

Định luật I Niu-tơn Định luật I Niu-tơn Định luật II Niu-tơn Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào, Định luật III Niu-tơn hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0, Hệ quy chiếu phi quán tính thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển. Định luật vạn vật hấp dẫn động thẳng đều. Lực dàn hồi Định luật II Niu-tơn. Ma sát. Gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác a ہ۔ ” یہ dụng lên vật. Độ lớn của vectơ gia tốc tỉ lệ thuậnLực hướng tâm Với độ lớn của vectơ lực tác dụng lên vật và tỉ lệnghịch với khối lượng của vật.fa =Định luật III Niu-tơn Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối.FAB = -FBA Những hệ quy chiếu trong đó các định luật Niu-tơn được nghiệm đúng gọi là hệ quy chiếu quán tính. Hệ quy chiếu phi quán tính (chuyển động với gia tốc ā so với một hệ quy chiếu quán tính). Để vận dụng được các định luật Niu-tơn, trong một hệ quy chiếu phi quán tính ta coi như mỗi vật chịu thêm tác dụng của lực quán tính :F =—та Định luật vạn vật hấp dẫn Lực hấp dẫn giữa hai vật (coi như chất điểm) có độ lớn tỉ lệ thuận với tích của hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.115Trọng lực của một vật là hợp lực của lực hấp dẫn mà Trái Đất tác dụng lên vật và lực quán tính li tâm xuất hiện do sự tự quay của Trái Đất quanh trục của nó. Trọng lượng là độ lớn của trọng lực của vật. Lực dàn hồi Lực đàn hồi xuất hiện khi một vật bị biến dạng đàn hồi, và luôn có xu hướng chống lại nguyên nhân gây ra biến dạng. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo : F = -k Al Ma sát nghỉ Lực ma sát nghỉ Fen chỉ xuất hiện khi có thành phần của ngoại lực F Song song với mặt tiếp xúc tác dụng lên vật. Fish cân bằng với thành phần đó của F. Lực ma sát nghỉ Cực đại tỉ lệ thuận với áp lực của vật lên mặt tiếp xúc: Filmsın < 1.4, N. Ma sát trượt Lực ma sát trượt luôn cùng phương ngược chiều với vận tốc của vật, và có độ lớn tỉ lệ thuận với áp lực của vật lên mặt tiếp xúc: First = 4N Lực hướng tâm Khi một vật chuyển động tròn đều, hợp lực của các lực tác dụng lên nó gọi là lực hướng tâm2 ITV F = ” – = moor r116

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 907

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống