Tải ở cuối trang

Sách giáo khoa vật lý 10 nâng cao

Tóm tắt chương III –

Nếu ba lực song song thì phải đồng phẳng ĐKCBCVR dưới tác dụng của trọng lực và có giá đỡ nằm ngang: Đường thẳng đứng đi qua trọng tâm gặp mặt chân đế. ĐKCBCVR có trục quay cố định : Tổng đại số momen các lực đối với trục quay bằng 0M + M2+… = 0 QTHHL đồng quy (quy tắc hình bình hành): Hợp lực là đường chéo hình bình hành mà hai cạnh là F, và F. QTHHL song song cùng chiều: Hợp lực song song cùng chiều, độ lớn bằng tổng F + F2, giá hợp lực chia trong khoảng cách theo tỉ lệ nghịch Fid1 = F2d2. QTHHL song song ngược chiều: Hợp lực song song cùng chiều với lực lớn, độ lớn bằng hiệu F – F2, giá hợp lực chia ngoài khoảng Cách theo tỉ lệ nghịch F{d1 = F2d2. Trọng tâm của vật rắn là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật. Momen của lực F đối với một trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và có giá trị bằng tích độ lớn của lực và khoảng cách d giữa trục quay và giá của lực M = Fd. Ngẫu lực là hệ hai lực song song trái chiều có độ lớn bằng nhau. Ngẫu lực có tác dụng làm quay vật, tác dụng này đặc trưng bằng momen M= Fd; trong đó F là độ lớn của mỗi lực, d là khoảng cách giữa hai giá của lực.142

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1182

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống