- Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 8
- Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 8 (Ngắn Gọn)
- Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 8 (Cực Ngắn)
- Giải Vở Bài Tập Ngữ Văn Lớp 8
- Tác Giả – Tác Phẩm Văn Lớp 8
- Sách giáo khoa ngữ văn lớp 8 tập 2
- Tập Làm Văn Mẫu Lớp 8
- Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 8 Tập 1
- Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 8 Tập 2
- Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 8 Tập 1
- Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 8 Tập 2
Hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phương thế nào là biệt ngữ xã hội. Có ý thức sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội phù hợp với tình huống giao tiếp, tránh lạm dụng các lớp từ ngữ này. Nắm được mục đích, cách thức và có kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự.Từ NGƯ ĐIA PHƯơNG VẢ BIÊTNGỨ XẤHÔI I – TU NGƯ ĐIA PHƯONGQuan sát những từin đậm trong các ví dụ sau và trả lời câu hỏi. Sáng ra bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ rau măng vần sẵn sàng. (Hồ Chí Minh, Tức cảnh Pác Bó) – Khi con tu hú gọi bầy Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dầnVườn râm dậy tiếng Vengân Bắp rây vàng hạt, đầy sân năng đảo.(Tố Hữu, Khi con tu hu)Bắp và bẹ ở đây đều có nghĩa là “ngô”. Trong ba từ bắp, bẹ và ngô, từ nào là từ địa phương, từ nào được sử dụng phổ biến trong toàn dân ?Ghi nhớKhác với từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) địa phương nhất định. II – BIÊTNGỦ XẢ HÔIĐọc các ví dụ sau và trả lời câu hỏi.a). Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến. Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quả.Tôi cũng cười đáp lại cô tôi: – Không ! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về (Nguyên Hồng. Những ngày thơ ấu)Tại sao trong đoạn văn này, có chỗ tác giả dùng từ mẹ, có chỗ lại dùng từ mợ? Trước Cách mạng tháng Tám 1945, trong tầng lớp xã hội nào ở nước ta, mẹ được gọi bằng mợ, cha được gọi bằng cậu ?b)- Chán quá, hôm nay mình phải nhận con ngổng cho bài tập làm văn. – Trúng tủ, hắn nghiễm nhiên đạt điểm cao nhất lớp. Các từ ngữ ngỗng, trúng tử có nghĩa là gì ? Tầng lớp xã hội nào thường dùngcác từ ngữ này ?Ghi nhớKhác với từ ngữ toàn dân, biệt ngữ xã hội chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.III – SỦDUNG TU NGƯ ĐIA PHƯONG, BIÊTNGỦ XẢ HộI1. Khi sử dụng từ ngữ địa phương hoặc biệt ngữ xã hội, cần chú ý điều gì ? Tại sao không nên lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội ?2. Tại sao trong các đoạn văn, thơ sau đây, tác giả vẫn dùng một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội ?57 Đồng chí mô nhớ nữa, Kể chuyện Bình Trị Thiên, Cho bầy tui nghe ví Bếp lửa rung rung đôi vai đồng chí – Thưa trong mớ hiện chừ vô cùng gian khổ, Đồng bào ta phải kháng chiến ra ri (o). (Theo Hồng Nguyên, Nhớ) – Cá nó để ở dằm thượng áo ba đờsuy, khó mõi lắmo). (Nguyên Hồng, Bỉ vỏ)Ghi nhớ• Việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình huống giao tiếp. Trong thơ văn, tác giả có thể sử dụng một số từ ngữthuộc hai lớp từ này để tô đậm màu sắc địa phương, mầu sắc tầng lớp xã hội của ngôn ngữ, tính cách nhân vật• Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, cần tìm hiểu các từ ngữ toàn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng khi cần thiếtIV = LUYÊN TÂP1. Tìm một số từ ngữ địa phương nơi em ở hoặc ở vùng khác mà em biết. Nêu từ ngữ toàn dân tương ứng.Mẫu : Từ ngữ địa phương Từ ngữ toàn dân – męhoa(a) Các từ ngữin đậm là từ ngữ địa phương Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế (mô; nào, đâu, bẩy tui: chúng tôi; ví: với; nở:ấy, đó, đấy; hiện chừ:bây giờ, rari; như thế này). (b) Các từ ngữin đậm là biệt ngữ xã hội (cá: ví tiền; dầm thượng: túi áo trên; mỗi: lấy cắp).58 Tìm một số từ ngữ của tầng lớp học sinh hoặc của tầng lớp xã hội khác mà em biết và giải thích nghĩa của các từ ngữ đó (cho ví dụ minh hoạ). Trong những trường hợp giao tiếp sau đây, trường hợp nào nên dùng từ ngữ địa phương, trường hợp nào không nên dùng từ ngữ địa phương ?. Người nói chuyện với mình là người cùng địa phương. b). Người nói chuyện với mình là người ở địa phương khác. c) Khi phát biểu ý kiến ở lớp. d) Khi làm bài tập làm văn. e). Khi viết đơn từ, báo cáo gửi thầy giáo, cô giáo. g) Khi nói chuyện với người nước ngoài biết tiếng Việt. 4”. Sưu tầm một số câu thơ, ca dao, hò, vè của địa phương em (hoặc của địa phương khác) có sử dụng từ ngữ địa phương.5. Trao đổi trong nhóm các bài tập làm văn. Đọc và sửa giúp nhau các lỗi lạm dụng từ ngữ địa phương trong mỗi bài tập làm văn.ĐọC THÊM CHÚ GIỐNG CON Bọ HUNGe)Một đơn vị bộ đội trên đường hành quân, đến Quảng Bình, vào nghỉ tại nhà một ông cụ. Cụ già thăm hỏi từng chiến sĩ và chăm chú nhìn vào một chiến sĩ da ngăm đen, rồi nói một cách rất tự nhiên:- Chú này giống con bọ hung.Người chiến sĩ là dân Bắc Bộ, không hiểu tiếng địa phương, lấy làm bối rối. Sau đó mới hiểu ý nghĩa của câu nói ấy là: “Chú này rất giống con của bố.”.(Nguyễn Văn Tứ, Chuyện vui ngữ nghĩa)(a) Từ địa phương Quảng Bình (bọ : cha, hung: ghê). 59