Tải ở cuối trang

Sách giáo khoa ngữ văn lớp 10 tập 1

Tấm Cám –

Hiếu được ý nghĩa của những mâu thuẫn, xung đột và sự biến hoá của Tấm trong truyện . Nắm được giá trị nghệ thuật của truyện Tấm Cám. Truyện cổ tích được chia thành ba loại: cổ tích về loài vật, cổ tích thần kì, cổ tích sinh hoạt. Cổ tích thần kì có nội dung trọng của cổ tích thần kì là sự tham gia của các yếu tố thần kì vào tiến trình phát triển của thể hiện ước mơ cháy bỏng của nhân dân lao động về hạnh phúc gia đình, về lẽ công bằng xã hội, về phẩm chất và năng lực tuyệt vời củ gườiTruyện Tấm Cám thuộc loại cổ tích thần kì. Kiểu truyện Tấm Cám phổ biến ở nhiều dân tộc khác nhau trên thế giới.WẵN BắNNgày xưa, có Tấm và Cám là hai chị ùng cha khác mẹ. Hai chị +۔۔۔۔۔۔+ tuổi nhau. Tấm là con vợ cả, Cám là con vợ lẽ. Mẹ Tấm đã chết từ hồi Tấm còn bé. Sau đó mấy năm thì cha Tấm cũng chết. Tấm ở với dì ghẻ là mẹ của Cám. Dì ghẻ là người rất cay nghiệt’). Hằng ngày, Tấm phải làm lụng vất vả, hết chăn trâu, gánh nước, đến thái khoai, vớt bèo; đêm lại cò lúa giã gạo mà không hết việc. Trong khi đó thì Cám được mẹ nuông chiều, được ăn trắng mặc trơn, suốt ngày quanh quẩn ở nhà, không phải làm việc nặng.Một hôm người dì ghẻ đưa cho hai chị em mỗi người một cái giỏ bảo ra đồng bắt con tôm cái tép. Mụ ta hứa hẹn: “Hễ đứa nào bắt được đầy giỏ thì thưởng cho một cái yếm đỏ !”.Ra đồng, Tấm nhờ mò cua bắtốc đã quen nên chỉ một buổi là được đầy giỏ vừa cá vừa tép. Còn Cám thì đủng đỉnh dạo hết ruộng nọ sang ruộng kia, mãi đến chiều vẫn không được gì.- – – – – – .4 خیر 1۔۔۔ :طر – – -is5-NGỦVẢN 10/1-A 65Thấy Tấm bắt được một giỏ đầy, Cám bảo chị:- Chị Tấm ơi, chị Tấm ! Đầu chị lấm, chị hụp cho sâu, kẻo về dì mắngTin là thật, Tấm bè ống ao lội ra chỗ sâu tắm rửa. Cám thừa dịp trút hết tép của Tấm vào giỏ của mình rồi ba chân bốn cẳng về trước. Lúc Tấm bước lên chỉ còn giỏ không, bèn ngồi xuống bưng mặt khóc hu hu.Bấy giờ. Bụt”) đang ngồi trên toà sen, bỗng nghe tiếng khóc của Tấm, liền hiện xuống hỏi:- Con làm sao lại khóc?Tấm kể lể sự tình cho Bụt nghe. Bụt bảo:-Thôi con hãy nín đi ! Con thử nhìn vào giỏ xem còn có gì nữa không?Tấm nhìn vào giỏ rồi nói:- Chỉ còn một con cá bống.- Con đem con cá bống ấy về thả xuống giếng mà nuôi. Mỗi bữa, đáng ăn ba bát thì con ăn hai, còn một đem thả xuống cho bống. Mỗi lần cho ăn, con nhớ gọi như thế này:Bống bống, bang bang, Lên ăn cơm vàng cơm bạc nhà ta, Chớ ăn cơm hẩm cháo hoa” nhà người. Không gọi đúng như thế thì nó không lên, con nhớ lấy ! Nói xong Bụt biến mất. Tấm theo lời Bụt thả bống xuống giếng. Rồi từ hôm ấy trở đi, cứ sau bữa ăn, Tấm đều để dành cơm, giấu đưa ra cho bống. Mỗi lần nghe lời Tấm gọi, bống lại ngoi lên mặt nước đớp những hạt cơm của Tấm ném xuống. Người và cá ngày một quen nhau, và bống ngày một lớn lên trông thấy. Thấy Tấ 3 ܘܓ1 :ܓ݁ܺܒܶ hường mang o—- o ot o bảo Cám đi rình. Cám nấp ở bụi cây bên bờ giếng nghe Tấm gọi bống, bèn nhẩm lấy cho thuộc rồi về kể lại cho mẹ nghe. Tối hôm ấy mụ dì ghẻ bảo Tấm sáng mai dậy sớm chăn trâu, và dặn: – Con ơi con! Làng đã bắt đầu cấm đồng” rồi đấy. Mai con đi chăn trâu, phải chăn đồng xa, chớ chăn đồng nhà, làng bắt mất trâu. Tấm vâng lời, sáng hôm sau đưa trâu đi ăn thật xa. Ở nhà, mẹ con Cám mang bát cơm ra giếng, cũng gọi bống lên ăn y như Tấm gọi. Nghe lời gọi, bống ngoi lên mặt nước. Mẹ Cám đã chực sẵn, bắt lấy bống đem về nhà làm thịt.avia ܝTܝ ܠ-L- ܀ – ܠ – Lܥ hi. bènr S LLLLLL S S S SS SS T S S S Sq S S LLLL S S S S S S L TS L ông tổ của ܠܐ ܗܘ ܗܘܐ ܐ ܘ ܗܝ ܓܠܐܧܝ- – ܦr ܠ T – ܥ – ܦ đạo Phật — A la ,ܓܐ .. AC 1 ܕܝ ܓܝ1 ܓܝ ܬܐ ܓ1 = 1 ۔ ۔ ۔ ۔ (2) Comhdáinn ”ܘܨhạt gạo bị nấu nhữ, mở bung a. ۔۔۔۔۔۔۔۔۔ ۔۔! ܠܧ1 — ܕ – ܠܐ : ܥܬܝ1 – — — ܬ݁ܶܝܧܝ ܚܢܢܝܐܝ¬66 5-NGữVẢN 10/1-BThấy Tấm bắt được một giỏ đầy, Cám bảo chị:- Chị Tấm ơi, chị Tấm ! Đầu chị lấm, chị hụp cho sâu, kẻo về dì mắngTin là thật, Tấm bè ống ao lội ra chỗ sâu tắm rửa. Cám thừa dịp trút hết tép của Tấm vào giỏ của mình rồi ba chân bốn cẳng về trước. Lúc Tấm bước lên chỉ còn giỏ không, bèn ngồi xuống bưng mặt khóc hu hu.Bấy giờ. Bụt”) đang ngồi trên toà sen, bỗng nghe tiếng khóc của Tấm, liền hiện xuống hỏi:- Con làm sao lại khóc?Tấm kể lể sự tình cho Bụt nghe. Bụt bảo:-Thôi con hãy nín đi ! Con thử nhìn vào giỏ xem còn có gì nữa không?Tấm nhìn vào giỏ rồi nói:- Chỉ còn một con cá bống.- Con đem con cá bống ấy về thả xuống giếng mà nuôi. Mỗi bữa, đáng ăn ba bát thì con ăn hai, còn một đem thả xuống cho bống. Mỗi lần cho ăn, con nhớ gọi như thế này:Bống bống, bang bang, Lên ăn cơm vàng cơm bạc nhà ta, Chớ ăn cơm hẩm cháo hoa” nhà người. Không gọi đúng như thế thì nó không lên, con nhớ lấy ! Nói xong Bụt biến mất. Tấm theo lời Bụt thả bống xuống giếng. Rồi từ hôm ấy trở đi, cứ sau bữa ăn, Tấm đều để dành cơm, giấu đưa ra cho bống. Mỗi lần nghe lời Tấm gọi, bống lại ngoi lên mặt nước đớp những hạt cơm của Tấm ném xuống. Người và cá ngày một quen nhau, và bống ngày một lớn lên trông thấy. Thấy Tấ 3 ܘܓ1 :ܓ݁ܺܒܶ hường mang o—- o ot o bảo Cám đi rình. Cám nấp ở bụi cây bên bờ giếng nghe Tấm gọi bống, bèn nhẩm lấy cho thuộc rồi về kể lại cho mẹ nghe. Tối hôm ấy mụ dì ghẻ bảo Tấm sáng mai dậy sớm chăn trâu, và dặn: – Con ơi con! Làng đã bắt đầu cấm đồng” rồi đấy. Mai con đi chăn trâu, phải chăn đồng xa, chớ chăn đồng nhà, làng bắt mất trâu. Tấm vâng lời, sáng hôm sau đưa trâu đi ăn thật xa. Ở nhà, mẹ con Cám mang bát cơm ra giếng, cũng gọi bống lên ăn y như Tấm gọi. Nghe lời gọi, bống ngoi lên mặt nước. Mẹ Cám đã chực sẵn, bắt lấy bống đem về nhà làm thịt.avia ܝTܝ ܠ-L- ܀ – ܠ – Lܥ hi. bènr S LLLLLL S S S SS SS T S S S Sq S S LLLL S S S S S S L TS L ông tổ của ܠܐ ܗܘ ܗܘܐ ܐ ܘ ܗܝ ܓܠܐܧܝ- – ܦr ܠ T – ܥ – ܦ đạo Phật — A la ,ܓܐ .. AC 1 ܕܝ ܓܝ1 ܓܝ ܬܐ ܓ1 = 1 ۔ ۔ ۔ ۔ (2) Comhdáinn ”ܘܨhạt gạo bị nấu nhữ, mở bung a. ۔۔۔۔۔۔۔۔۔ ۔۔! ܠܧ1 — ܕ – ܠܐ : ܥܬܝ1 – — — ܬ݁ܶܝܧܝ ܚܢܢܝܐܝ¬66 5-NGữVẢN 10/1-B- Nhưng ngộ chim sẻ ăn mất thì khi về con vẫn cứ phải đòn. – Con cứ bảo chúng nó thế này: Rặt rặf{}xuống nhặt cho tao Ản mất hạt nào, thì tao đánh chết.thì chúng nó sẽ không ăn của Con đâu.Tự nhiên ở trên không có một đàn chim sẻ đáp xuống sân nhặt thóc ra một đằng, gạo ra một nẻo. Chúng nó lăng xăng ríu rít, chỉ trong một lát đã làm xong, không suy suyển một hạt. Nhưng khi chim sẻ đã bay đi rồi, Tấm lại nức nở khóc. Bụt lại hỏi:– Con làm sao còn khóc nữa ?.– ܬ.±s܂- Con rách rưới quá, sợ người ta không cho con vào xem hội. La – A 1 ܦthứ cho con trẩy hội. Tấm vâng lời, đi đào các lọ lên. Đào lọ thứ nhất lấy ra được một bộ áo mớ bao, một cái xống lụa”, một cái yếm lụa điều và một cái khăn nhiễu. Đào lọ thứ hai lấy ra được một đôi giày thêu, đi vừa nhưin, Lọ thứ ba, đào lên thì thấy một con ngựa bé tí, nhưng vừa đặt con ngựa xuống đất, bỗng chốc nó đã hí vang lên và biến thành ngựa thật. Đào đến lọ cuối cùng thì lấy ra được một bộyên cương xinh xắn. Tấm mừng quá vội tắm rửa rồi thắng bộ vào, đoạn cưỡi lên ngựa mà đi. Ngựa phóng một chốc đã đến kinh đô. Nhưng khi phóng qua chỗ lội, Tấm đánh rơi một chiếc giày xuống nước, không kịp nhặt. Khi ngựa dừng lại ở đám hội, Tấm lấy khăn gói chiếc giày còn lại rồi chen vào biển người. Giữa lúc ấy đoàn xa giá cũng vừa tiến đến chỗ lội. Hai con voi ngự dẫn đầu đoà đến đấy tự nhiên cắm ngà xuống đất kêu rống lên, không chịu đi. Vua sai quân lính xuống nước thử tìm xem; họ nhặt ngay được chiếc giày thêu của Tấm lúc nãy đánh rơi xuống đó. Vua ngắm nghía chiếc giày không chán mắt, bụng bảo dạ: – “Chà, một chiếc giày thật xinh! Người đi giày này hẳn phải là một trang tuyệt sắco”. Lập tức Vua hạ lệnh cho rao mời tất cả đám đàn bà con gái đi xem hội đếnướm thử, hễ ai đi vừa chiếc giày thì vua sẽ lấy làm vợ. Đám hội lại càng náo nhiệt vì các bà, các cô chen nhau đến chỗ thử giày. Cô nào cô ấy lần lượt kéo vào ngôi lầu giữa(1). Rặt rặf (tiếng địa phương): chim sẻ. le — ܂ – – ܓ”Việt Nam xưa. Trong ngày Tết hoặc lễ hội, phụ nữ thường mặc khác nhau. Khi bước đi, tà áo bay theo, để lộ màu sắc.(3)Xống lụa: váy may bằng vải lụa. (4) – – – — ܓ1 ܓܝܓܠܐ — ܬܝ ܓܝ ܢܝ ܬ ophụ nữ rất đẹp và dig đắn.68bãi cỏ rộng để ướm một tí cầu may. Nhưng chả có một chân nào đi vừa cả. Mẹ con Cám cũng trong số đó. Khi Cám và dì ghẻ bước ra khỏi lầu thì gặp Tấm. Cám mách mẹ: – Mẹ ơi, ai như chị Tấm cũng đi thử giày đấy! Mụ dì ghẻ của Tấm bÎu môi: – Con nỡm ! Chuông khánh”) còn chả ăn ai, nữa là mảnh chĩnh” vứt ngoài bờ tre. Nhưng khi Tấm đặt chân vào giày thì vừa nhưin. Nàng mở khăn lấy luôn chiếc thứ hai đi vào. Hai chiếc giày giống nhau như đúc. Bọn lính hầu hò reo vui mừng. Lập tức vua sai đoàn thị nữ rước nàng vào cung. Tấm bước lên kiệu trước con mắt ngạc nhiên và hằn học của mẹ con. Cám.T фі (Tranh bìa I, tạp chí Văn hoá dân gian, số 4, 1996)Tuy sống sung sướng trong hoàng cung, Tấm vẫn không quên ngày giỗ cha. Nàng xin phép vua trở về nhà để soạn cỗ cúng giúp dì. Mẹ con Cám thấy Tấm sung sướng thì ghen ghét để bụng. Nay thấy Tấm về, lòng ghen ghét lại bừng bừng bốc lên. Nghĩ ra được một mưu, mụ dì ghẻ bảo Tấm:- Trước đây con quen trèo cau, con hãy trèo xé lấy một buồng để cúng bố.Tấm vâng lời trèo lên cây cau. Lúc lên đến sát buồng thì ở dưới dì ghẻ cầm dao đẵn gốc. Thấy cây rung chuyển, Tấm hỏi:- Dì làm gì dưới gốc cây thế?- Gốc cau lắm kiến, dì đuổi kiến cho nó khỏi lên đốt con.Nhưng Tấm chưa kịp xé cau thì cây đã đổ, Tấm ngã lộn cổ xuống ao, chết. Mụ dì ghẻ vội vàng lấy quần áo của Tấm cho con mình mặc rồi đưa vào cung(1) Chuông khánh : hai loại nhạc khí thường được dùng trong chùa, có hình dáng khác nhau. a. A- -lAi i 1-1.4 – 1 ٤ھ۔۔۔ ۔۔۔ جمہ —۔۔۔۔ گھر(2) Chĩnh : đồ vật bằng đất nung, phần thân phình ra, miệng và đáy tròn, thu lại, nhỏ hơn thân, thường dùng để đựng ngũ cốc hoặc chất lỏng.69 nói dối với vua rằng Tấm không may bị rơi xuống ao chết đuối, nay đưa em vào để thế chị. Vua nghe xong, trong bụng không vui, nhưng vẫn không nói gì cả. Lại nói chuyện Tấm chết hoá làm chim vàng anh. Chim bay một mạch về kinh, đến Vườn ngự”. Thấy Cám đang giặt áo cho vua ở giếng, vàng anh dừng lại trên một cành cây, bảo nó: – Phơi áo chồng tao, phơi lao phơi sào”, chớphơi bờ rào, rách áo chồng tao, Rồi chim vàng anh bay thẳng vào cung đậu ở cửa sổ, hót lên rất vui tai. Vua đi đâu, chim bay đến đó. Vua đang nhớ Tấm khôn nguôi, thấy chim quyến luyến theo mình, vua bảo: – Vàng ảnh Uàng anh, Có phải Uợ anh, chui vào tay áo. Chim vàng anh bay lại đậu vào tay vua, rồi rúc vào tay áo. Vua yêu quý vàng anh quên cả ăn ngủ. Vua sai làm một cái lồng bằng vàng cho chim ở. Từ đó, ngày đêm, vua chỉ mê mải với chim, không tưởng đến Cám. Cám vội về nhà mách mẹ. Mẹ nó bảo cứ bắt chim làm thịt ăn rồi kiếm điều nói dối vua. Trở lại cung vua, Cám nhân lúc vua đi vắng, bắt chim làm thịt nấu ăn, rồi vứt lông chim ra ngoài Vườn. Thấy mất vàng anh, vua hỏi, Cám đáp: -Thiếp có mang thèm ăn thịt chim nên trộm phép bệ hạ đã giết thịt ăn mất rồi. Vua không nói gì cả. Lông chim vàng anh ở Vườn hoá ra hai cây xoan đào”. Khi vua đi chơi vườn ngự, cành lá của chúng sà xuống che kín thành bóng tròn như hai cái lọng”. Vua thấy cây đẹp rợp bóng, sai lính hầu mắc võng vào hai cây rồi nằm chơi hóng mát. Khi vua đi khỏi thì cành cây lại vươn thẳng trở lại. Từ đó, không ngày nào là Vua không ra nằm hóng mát ở hai cây xoan đào. Cám biết chuyện ấy lại về nhà h mẹ. Mẹ nó bảo cứ sai thợ chặt cây làm khung cửi rồi kiếm điều nói dối vua. Về đến cung, nhân một hôm gió bão, Cám sai thợ chặt hai cây Xoan đào lấy gỗ đóng khung cửi. Thấy cây bị chặt, Vua hỏi thì Cám đáp: – Cây bị đổ vì bão, thiếp sai thợ chặt làm khung cửi để dệtáo cho bệ hạ. Nhưng khi khung cửi đóng xong, Cám ngồi vào dệt, lúc nào cũng nghe thấy tiếng khung cửi rủa mình: Cót ca cót két, Lấy tranh chồng chị, Chị khoét mắt ra.(1) Vườn ngự: vườn dành cho nh hoàng hậu dạo chơi, thường đ ây dựng g vực hoàng cung, tiếng Hán gọi là ngự uyển. (2) Lao, sào: những cây gậy tre dài. (3)Xoan đào: một loại xoan quý, gỗ màu hồng. (4) ಇಂಗ್ಲಳ್ಳ a. dùng đế l ó cán dài dựng đúl l ܩ – ܪ – ܫ – ܝ — – ܚܫ ܧ ܧܫ – L- ܀ – à70Thấy vậy Cám sợ hãi vội về nhà mách mẹ. Mẹ nó bảo đốt quách khung cửi rồi đem tro đi đổ cho rõ xa để được yên tâm. Về đến cung, Cám làm như lời mẹ nói. Nta – :: ~~~~ – c. 1â h xa hoàng cung. Từ đống tro bên đường lại mọcA ——. Alên một ငay thị CaO lớn, cà Đến mùa — ག། །། nhưng mùi thơm ngát toả ra khắp nơi. Có bà lão hàng nước ở gần đó, một hôm đi qua dưới gốc, ngửi thấy mùi thơm, ngẩng đầu nhìn lên, thấy quả thị trên cành cao, bèn giơ bị ra và nói lẩm bẩm: – Thị ơi thị, rụng vào bị (}} bà, bà đem bà ngửi, chứ bà không ăn. Bà lão vừa nói dứt lời thì quả thị rụng ngay xuống đúng vào bị. Bà lão nâng niu đem về nhà cất trong buồng, thỉnh thoảng lại vào ngắm nghía và ngửi mùi thơm. Ngày nào bà lão cũng đi chợ vắng. Từ trong quả thị chui ra một cô gái thân hình bé nhỏ nhưng hưng chỉ trong chớp mắt đã biến thành Tấm. Tấm vừa bước ra đã cầm lấy chổi quét dọn nhà cửa sạch sẽ, rồi đi vo gạo thổi cơm, hái rau ở vườn nấu canh giúp bà hàng nước. Đoạn Tấm lại thu hình bé nhỏ như cũ rồi chui vào vỏ quả thị. Lần nào đi chợ về, bà lão cũng thấy nhà cửa ngăn nắp, cơm ngon canh ngọt sẵn sàng thì lấy làm lạ. Một hôm bà hàng nước giả vờ đi chợ, đến nửa đường lại lén trở về, rình ở bụi cây sau nhà. Trong khi đó, Tấm từ quả thị chui ra rồi cũng làm các việc như mọi lần. Bà lão rón rén lại, nhìn vào khe cửa. Khi thấy một cô gái xinh đẹp thì bà mừng quá, bất thình lình Xô cửa vào ôm choàng lấy Tấm, đoạn Xé vụn vỏ thị. Từ đó Tấm ở với bà hàng nước, hai người thương yêu nhau như hai mẹ con. Hằng ngày Tấm giúp bà lão các việc thổi cơm, nấu nước, gói bánh, têm trầu để cho bà ngồi bán hàng. Một hôm vua đi chơi, ra khỏi hoàng cung. Thấy có quán nước bên đường sạch sẽ bèn ghé vào. Bà lão mang trầu nước dâng lên vua. Thấy trầu têm cánh phượng”, Vua Sực nhớ tới trầu vợ mình têm ngày trước cũng y như vậy, liền phán hỏi:- Trầu này ai têm ?- Trầu này con gái già têm – Bà lão đáp.- Con gái của bà đâu, gọi ra đây cho ta xem mặt.Bà lão gọi Tấm ra, Tấm vừa xuất hiện, vua nhận ra ngay vợ mình ngày trước, có phần trẻ đẹp hơn xưa. Vua mừng quá, bảo bà hàng nước kể lại sự tình, rồi truyền cho quân hầu đưa kiệu rước Tấm về cung.(1) Bị : một loại túi có quai của người nÔng dấ được đan bằng (2) Trảu tê – – — 2- – – – – – – – – i là têm, Trầu têm xong, có phầnCám thấy Tấm trở về và được vua yêu thương như xưa thì không khỏi sợ hãi. Một hôm, Cám hỏi chị: Chị Tấm ơi chị Tấm, chị làm thế nào mà đẹp thế? Tấm không đáp, chỉ hỏi lại: Có muốn đẹp không để chị giúp ? Cám bằng lòng ngay. Tấm sai quân hầu đào một cái hố sâu và đun một nồi nước sôi. Tấm bảo Cám xuống hố rồi đổ nước xôi vào hố. Cám chết.og truyện cổ tích Việt Nam, tập 4, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1975)ܝ.HƯỨNG DẫN Học BằI1. Phân tích diễn biến của truyện để thấy mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám đã diễn ra như thế nào (lưu ý các đoạn kể về cái yếm đó, con bống, thử giày, cái chết của Tấm, chim vàng anh, chiếc khung cửi).2. Phân tích từng hình thức biến hoá của Tấm. Quá trình biến hoá của Tấm nói lên ý nghĩa gì ? . Anh (chị) suy nghĩ như thế nào về hành động trả thù của Tấm đối với Cám? . Bản chất của mâu thuẫn và xung đột trong truyện (Tấm và mẹ con. Cám đại diện cho các lực lượng đối lập nào, trong gia đình hay ngoài xã hội?). GHI NHỞ• Sự biến hoá của Tấm đã thể hiện sức sống, sức trỗi dậy mãnh liệt của Con người trước sự vùi dập của kẻ ác. Đây là sức mạnh của thiện thắng ác. Mâu thuẫn và xung đột trong truyện phản ánh mâu thuẫn và xung đột trong gia đình phụ quyền thời cổ.• Đặc sắc nghệ thuật của truyện thể hiện ở sự chuyển biến của hình tượng nhân vật Tấm : từ yếu đuối, thụ động đến kiên quyết đấu tranh giành lại sự sống và hạnh phúc cho mình.LUYÊN TậPCăn cứ vào định nghĩa truyện cổ tích ở bài Khái quát văn học dân gian Việt Nam và mục Tiểu dẫn của bài này, hãy tìm trong Tấm Cám những dẫn chứng để phân tích, làm rõ các đặc trưng của truyện cổ tích thần kì.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4.9 / 5. Số lượt đánh giá: 1168

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống