- Giải Vở Bài Tập Ngữ Văn Lớp 6
- Tác Giả – Tác Phẩm Văn Lớp 6
- Đề Kiểm Tra Ngữ Văn Lớp 6
- Sách giáo khoa ngữ văn lớp 6 tập 2
- Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 6 Tập 1
- Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 6 Tập 2
- Tập Làm Văn Mẫu Lớp 6
- Bài Tập Ngữ Văn Lớp 6 Tập 1
- Bài Tập Ngữ Văn Lớp 6 Tập 2
Lập danh sách các tiếng và danh sách các từ trong câu sau, biết rằng mỗi từ đã được phân cách với từ khác bằng dấu gạch chéo: Thần / dạy / dân/ cách / trồng trọt, / chăn nuôi/ và Z cách/ ăn ở. (Con Rồng cháu Tiên) Các đơn vị được gọi là tiếng và từ có gì khác nhau ? Gợi ý: – Mỗi loại đơn vị được dùng làm gì ? – Khi nào một tiếng được coi là một từ ?Ghi nhớ Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.II – TỦ ĐON VẢ TỦ PHỨC 1. Dựa vào những kiến thức đã học ở bậc Tiểu học, hãy điển các từ trong câu dưới đây vào bảng phân loại: Từ/ đấy,/ nước/ta/ chăm / nghề/ trồng trọt, / chăn nuôi/ và/ có/ tục/ ngày/ Tết/ làm/bánh chưng,/ bánh giầy, (Bánh chưng, bánh giầy)Bảng phân loạiKiểu cấu tạo từ Ví dụTừ đơnTừ ghép Từ phứcTừ láy2. Cấu tạo của từ ghép và từ láy có gì giống nhau và có gì khác nhau ?Ghi nhớ• Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ. • Từ chỉ gồm một tiếng là từ đơn. Từgồm hai hoặc nhiều tiếng là từ phức. • Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là từ ghép. Còn những từphức có quan hệ láy âm giữa các tiếng được gọi là từ láy.III = LUYÊN TÂP 1. Đọc câu sau và thực hiện các nhiệm vụ nêu bên dưới: […]. Người Việt Nam ta – con cháu vua Hùng – khi nhắc đến nguồn gốc của mình, thường xưng là con Rồng cháu Tiên.(Con Rồng cháu Tiên)a) Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào ? b) Tìm những từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc trong câu trên. c) Tìm thêm các từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc theo kiểu : con cháu, anh chị, Ông bà,… 2. Hãy nêu quy tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc. Gợi ý về các khả năng sắp xếp: – Theo giới tính (nam, nữ): anh chị,… – Theo bậc (bậc trên, bậc dưới): cha anh,… 3. Tên các loại bánh đều được cấu tạo theo công thức “bánh + x”: bánh rán, bánh nếp, bánh dẻo, bánh nướng, bánh gối, bánh tôm, bánh tẻ bánh gai, bánh xốp, bánh khúc, bánh khoai, … Theo em, các tiếng đứng sau (kí hiệu x) trong những từ ghép trên có thể nêu những đặc điểm gì để phân biệt các thứ bánh với nhau ? Hãy nêu ý kiến của em bằng cách điền những tiếng thích hợp vào các chỗ trống trong bảng sau:14Nêu cách chế biến bánh (bánh) rán,… Nêu tên chất liệu của bánh (bánh) nếp,… Nêu tính chất của bánh (bánh) dẻo,… Nêu hình dáng của bánh (bánh) gối,… Từ láy được in đậm trong câu sau miêu tả cái gì ? Nghĩ tủi thân, công chúa Út ngồi khóc thút thít. (Nàng Út lâm bánh ót)Hãy tìm những từ láy khác có cùng tác dụng ấy.5. Thi tìm nhanh các từ láy:a) Tả tiếng cười, ví dụ: khanh kháchb) Tả tiếng nói, ví dụ: ôm ổmc) Tả dáng điệu, ví dụ: lom khom ĐọC THÊMMột số từ ghép có tiếng ăn:ăn học, ăn nói, ăn mặc, ăn ở, ăn chơi, ăn bấm, ăn bớt, ăn сӑр, ăn cánh, ăn chay, ăn chặn, ăn chực, ăn đong, ăn gian, ăn hàng, ăn hớt, ăn hại, ăn khách, ăn không, ăn khớp, ăn nhập, ăn theo, ăn trộm, ăn xổi, ăn ý,…GIAO TIÊP, VẢN BẢN VẢ PHƯơNG THỨC BIÊU ĐATI-TÎMHIÊU CHUNG VÊ VẢN BẢN VA PHƯONG THỨC BIÊU ĐAT1. Văn bản và mục đích giao tiếpa) Trong đời sống, khi có một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng (ví dụ: muốn khuyên nhủ người khác một điều gì, có lòng yêu mến bạn, muốn tham gia một hoạt động do nhà trường tổ chức, v.v…) mà cần biểu đạt cho mọi người hay ai đó biết, thì em làm thế nào ?b) Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ấy một cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu, thì em phải làm như thế nào ?