- Giải Toán Lớp 6
- Giải Sách Bài Tập Toán Lớp 6
- Sách Giáo Khoa Toán lớp 6 tập 2
- Sách Giáo Viên Toán Lớp 6 Tập 1
- Sách Giáo Viên Toán Lớp 6 Tập 2
- Bài Tập Toán Lớp 6 Tập 1
- Bài Tập Toán Lớp 6 Tập 2
Khi nào thì A nằm giữa O và B ?Vẽ đoạn thẳng trên tia Ví dụ 1 : Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 2cm. Cách vẻ : Mút O đã biết. Ta vẽ mút M như sau:- Đặt cạnh của thước nằm trên tia OX sao cho vạch số 0 của thước trùng với gốc O của tia (h.54).– Vạch số 2 (cm) của thước sẽ cho ta điểm M. Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng phải vẽ. Nhận xét: Trên tia OX bao giờ cũng về được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a (đơn vị dài). Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB (h.55). Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD=AB.A – B C yCách vẻ : Vẽ một tia Cy bất kì (h.56). Khi đó, ta đã biết mút C của đoạn thẳng CD. Ta vẽ mútD như sau: – Đặt compa sao cho một mũi nhọn trùng với mút A, mũi kia trùng với mút B của đoạn thẳng AB cho trước (h.57).Hình 57 Hình 58 – Giữ độ mở của compa không đổi, đặt compa sao cho một mũi nhọn trùng với gốc C của tia Cy, mũi kia nằm trên tia sẽ cho ta mút D (h.58) và CD là đoạn thẳng phải vẽ. Vé hai doan thẳng trên tiaVí dụ : Trên tia Ox, hãy vẽ hai đoạnthẳng OM và ON biết OM = 2cm, ?… \, \: *. ON = 3cm. Trong ba điểm O. M. N. 2 3 điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Hình 59Gidi :Sau khi vẽ hai điểm M và N (h.59) ta thấy điểm M nằm giữa hai điểm O và N. (Vì 2cm < 3cm). Nhận xét: Trên tia Ox, OM = a, ON = b (h.60), nếu 0 < a