- Giải Vật Lí Lớp 8
- Giải Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 8
- Giải Sách Bài Tập Địa Lí Lớp 8
- Đề Kiểm Tra Vật Lí Lớp 8
- Giải Vở Bài Tập Vật Lí Lớp 8
- Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 8
- Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 8
Kể từ chiếc máy hơi nước đấu tiên được chế tạo vào cuối thế kỉ XVII, vừa cổng kềnh vừa chỉ sử dụng được không quá 5% năng lượng của nhiên liệu được đốt Cháy, đến nay con người đã có những bước tiến khổng lồ trong lĩnh vực chế tạo động cơ nhiệt. Ngày nay, con người sử dụng từ những động cơ nhiệt bé nhỏ dùng để chạy xe gắn máy đến những động cơ nhiệt khổng lổ dùng để phóng những con tàu vũ trụ. = I – ĐÔNG CO NHIÊT LA GI ? Động cơ nhiệt là những động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy được chuyển hoá thành cơ năng. Các động cơ nhiệt đầu tiên là các máy hơi nước (H.28.1). Chúng có đặc điểm chung là nhiên liệu (củi, than, dầu…) được đốt cháy. Ở bên ngoài Xilanh của động cơ. Hàng trăm năm sau khi máy hơi nước ra đời mới Xuất hiện động cơ đốt trong, là động cơ nhiệt mà nhiên liệu được đốt cháy ngay Ở bên trong Xilanh. Động cơ nhiệt là động cơ được sử dụng rộng rai nhất hiện nay, bao gồm từ những động cơ chạy bảng xăng hoặc dầu ma dút của Xe máy, ÔtÔ (H.28.2), máy bay, tàu hoả, tàu thuỷ… đến các động cơ chạy bảng các nhiên liệu đạc biệt của tên lửa, con tàu Vũ trụ (H.28.3), động cơ chạy bảng năng lượng nguyên tử của tàu ngầm, tàu phá băng, nhà máy điện nguyên tử…Động cơ nổ bốn kì là động cơ nhiệt thường gặp nhất hiện nay. 1. Cau tao Động cơ gồm Xilanh, trong có pit-tÔng (3) chuyển động lên xuống được. Pit-tÔng được nối với trục bảng biên (4) và tay quay (5). Trên trục quay có gắn Vô lăng (6). Phía trên xilanh có hai van (Xupap) (1) và (2) có thể tự động đóng, mỏ khi pit-tông chuyến động. Ở trên xilanh có bugi (7) dùng để bật tia lửa điện, đốt cháy nhiên liệu trong xilanh (H.28.4). Hình 28.4 2. Chuyén van a) Kỉ thứ nhất : Hút nhiên liệu. Pit-tông chuyển động xuống dưới. Van (1) mỞ, Van (2) đóng, hỗn hợp nhiên liệu được hút vào Xilanh. Cuối kì này xilanh đa chứa đầy hỗn hợp nhiên liệu và Van (1) đóng lại (H.28.5a). b) Kĩ thứ hai : Nén nhiên liệu. Pit-tông chuyển động lên phía trên nén hỗn hợp nhiên liệu trong xilanh (H.28.5b). Hình 28.5 c) Kĩ thứ ba : Đốt nhiên liệu. Khi pit-tông lên đến tận cùng thì bugi bật tia lửa điện đốt cháy hỗn hợp nhiên liệu, kèm theo tiếng nổ và toả nhiệt. Các chất khí mới tạo thành dan nỞ, sinh cÔng đẩy pit-tÔng xuống dưới. Cuối kì này Van (2) mỞ ra (H.28.5c). d) Kỉ thứ tư : Thoát khí. Pit-tông chuyển động lên phía trên, dồn hết khí trong Xilanh ra ngoài qua Van (2) (H.28.5d). Sau đó các kì của động Cơ lại được lặp lại. Trong bốn kì, chỉ có kì thứ ba là kì động cơ sinh cÔng. Ở các kì khác, động cơ chuyến động nhờ đà của VÔ lăng.C1 C) động cơ nổ bốn kì cũng như Ở bất kì động cơ nhiệt nào có phải toàn bộ nhiệt lượng của nhiên liệu bị đốt cháy toả ra được biến thành công có ích không ? Tại sao ? Trong thực tế chi có khoảng từ 30% đến 40% nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra được biến thành cÔng có ích. Người ta nói các động cơ nhiệt có hiệu suất vào khoảng từ 30% đến 40% và đưa ra công thức tính hiệu suất Hay phát biểu định nghĩa hiệu suất của động cơ nhiệt và nêu tên, đơn vị của các đại lượng có mặt trong biểu thức trên. v TV – VÂN DUNG Các máy cơ đơn giản học Ở lớp 6 có phải là động cơ nhiệt không? Tại sao ? Hay kế tên các dụng cụ có sử dụng động cơ nổ bốn kì mà em biết. Theo em thì động cơ nhiệt có thể gây ra những tác hại nào đối với môi trường sống của chúng ta ? Một ôtô chạy được quang đường 100km. Với lực kéo trung bình là 700N, tiêu thụ hết 5 lít xăng (khoảng 4kg). Tính hiệu suất của động cơ ÔtÔ. & Động cơ nhiệt là động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy được chuyên hoá thành cơ năng. A & Hiệu suất của động cơ nhiệt : H = – – –