Tải ở cuối trang

Sách Giáo Khoa Vật Lý 9



Bài 8. sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn –

các dây dẫn có thể được làm từ cùng một vật liệu, chẳng han bằng đông, nhưng với tiết diện khác nhau. có dây tiết diện nhỏ, có dây tiết diện lớn. nếu các dây này có cùng chiều dài thì điện trở của chúng phụ thuộc vào tiết diện như thế nào ?|- dự đoán sự phụ thuọc của điên tro vao tiêt diên dây dân1. có các dây dẫn được làm từ cùng một vật liệu, a) l có cùng chiều dài 1 và tiết diện s, do đó chúng k hoàn toàn như nhau nên có cùng điện trở r. + – mắc các dây dẫn này vào mạch theo các sơ đồnhư trong hình 8.1.hãy tính điện trở tương đương r2 của hai dây – . t/\ }ài ra là $ 1}\ \zo, điả+\ + …”ra của ĥa dây dẫn trong so đồ hình 8.1c.2. nếu các dây dẫn trong mỗi sơ đồ 8.1b và 8.1c được chập sát vào nhau để thành một dây dẫn duy nhất như được mô tả trong hình 8.2b và 8.2c, thì có thể coi rằng chúng trở thành các dây dẫn có tiết diện tương ứng là 2s và 3s.hình 8.2 cho rằng các dây dần với tiết diện 2s và 3s có điện trở tương ứng r2 và ra như đã tính ở trên, hãy nêu dự đoán về mối quan hệ giữa điện trở của các dây dẫn với tiết diện của mỗi dây.từ đó suy ra trường hợp hai dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu, thì giữa tiết diện s1, s2 và điện trở tương ứng r+, r2 của chúng có mối quan hệ như thế nào.ii – thínghiên4 kiên4 tra1. mắc mạch điện như sơ đồ hình 8.3 với dây dân có tiết diện st (tương ứng có đường kính tiết diện là dị). đóng công tắc, đọc và ghi các giá trị đ được vào bảng 1, từ đó tính giá trị điện trở r1 của dây dẫn này. thay dây dẫn tiết diện s1 trong mạch điện có sơ đô hình 83 bằng dây dẫn có tiết diện s2 (có cùng hình &_3 chiều dài, được làm từ cùng vật liệu và có đường kính tiết diện là d2). làm tương tự như trên để xác định và ghi giá trị điện trở r2 của dây dẫn thứ hai này vào bảng 1.bảng 1kết quả đo || hiệu điện thế || cường độ dòng điện điện trở dây dån| lân thí nghiệm (v) (a) với dây dẫn tiết diện s1 || u1 = i = r = với dây dẫn tiết diện s2 || u2 = i2= r =3. nhận xéts. rd tính ti số — = và so sánh với tỉ số – 1 thu si di rđược từ bảng 1. từ đó đối chiếu với dự đoán trên đây. xem có đúng hay không.4. kết luận điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây. iii – vândung hai dây đông có cùng chiếu dài, dây thứ nhất có tiết diện 2mm”, dây thứ hai có tiết diện 6mm”. hãy so sánh điện trở của hai dây này. hai dây nhôm có cùng chiếu dài. dây thứ nhất có tiết diện 0,5mm” và có điện trở r1 = 5,562. hỏi dây thứ hai có tiết diện 2,5mm” thì có điện trở r2 là bao nhiêu ? (83° một dây dẫn bằng constantan (một loại hợp kim) dài 11 = 100m, có tiết diện s = 0,1mm” thì có điện trở r1 = 500c2. hỏi một dây khác cũng bằng constantan dài l2 = 50m, có tiết diện s2 = 0,5mm” thì có điện trở r2 là bao nhiêu ? (33° một sợi dây sắt dài l1 = 200m, có tiết diện s1 = 0,2mmo và có điện trở r1 = 12062. hỏi một sợi dây sắt khác dài l2 = 50m, có điện trở r2 = 4562 thì có tiết diện s2 là bao nhiêu ?llll s lll ggg gllll lll llls lllll gg lll llll ll lll llls lls aa llllll ll lll llll l llllls lllllsllllsvới tiết diện của dây.cở theemchua biet |-all. – – – – … . ܦܝ : * – ܘ. -dây mắc song song với nhau. mỗi dây này có tiết diện 373mmỗ, do đó có thể coi rằng mỗi đường dây tải có tiết diện tổng cộng là 373mmox 4 = 1492mmo. cách mắc dây như vậy làm cho điện trở của đường dây tải nhỏ hơn so với khi dùng một dây.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1032

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống