Tải ở cuối trang

Sách giáo khoa hóa học lớp 9

Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loai không bị ăn mòn –

Quan sát đồ vật xung quanh, ta thấy có nhiều đồ vật bằng kim loại, đặc biệt bằng hợp kim sắt bị gỉ không dùng được nữa. Thí dụ: cầu, vỏ tàu thuỷ, cửa sổ sắt, ô tô. Trong không khí có khí oxi, trong nước mưa thường có chứa axit do khí CO2 và một số khí khác bị hoà tan, trong nước biển có hoà tan một số muối như NaCl, MgCl2,… Những chất này (oxi, axit…) đã tác dụng với kim loại hoặc hợp kim sắt tạo gỉ sắt có màu nâu, xốp, giòn và làm cho đồ vật bằng sắt bị ăn mòn. Kim loại bị ăn mòn do kim loại tác dụng với những chất mà nó tiếp xúc trong môi trường (nước, không khí, đất…).Sự phá huỷ kim loại, hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại.Hình, 2.18. Vỏ Tàu Thuỷ bl ón m ll– NHữNG YÊU TỐ NẢO ẢNH HƯỞNG ĐÊN Sự ẢN MÖN KIM LOAI ?1. Ảnh hưởng của Cóc chốt trong môi trường• Thực hiện trước các thí nghiệm tại nhà hoặc trong phòng thí nghiệm (hình 2.19). Sau 1 tuần, lấy đinh sắt ra, quan sát đinh sắt và nhận xét hiện tượng.(1) (2) (3) (4)Đinh sắt tro Đinh sắt trong nước Đinh sắt trong Định sắt trong không khí khô, có hoả tan khí oxi dung dịch muối ăn, nước cất,(không khí) bị ăn mòn nhanh không bị ăn mònbị ăn mòn chậm +ቭrገh 2,19, ܒ ܫܝ ܝ ܒ —– عالمرء، حلا جلا حس۔ ہر t ssut ru tNhận xét : Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ Thực nghiệm cho thấy ở nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn. Thí dụ: thanh thép trong bếp than bị ăn mòn nhanh hơn so với thanh thép để ở nơi khô ráo, thoáng mát.IIl-LÂM THếNẢO Để BẢO Vệ CÁC Đồ VÂT BằNG KIM LOAI KHÔNG Bị ẢN MÖN ? Từ việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại, chúng ta có một số biện pháp để bảo vệ kim loại như sau:5. HỐAHQC9-A 65 1. NgÖn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường Sơn, mạ, bôi dầu mỡ … lên trên bề mặt kim loại. Các chất này bền, bám chắc vào bề mặt của kim loại, ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường (không khí, hơi nước …). Để đồ vật ở nơi khô ráo, thường xuyên lau chùi sạch sẽ sau khi sử dụng như: lau bếp dầu, bếp ga …, rửa sạch sẽ dụng cụ lao động và tra dầu mỡ sẽ làm cho kim loại bị ăn mòn chậm hơn.2. Chế tạo hợp kim ff bị ăn mòn Người ta sản xuất một số hợp kim ít bị ăn mòn. Thí dụ như cho thêm vào thép một số kim loại như crom, niken cũng làm tăng độ bền của thép với môi trường.Sự phá huỷ kim loại vở hợp kim do lớc dụng hoá học trong môi trưởngdược gọi là sự ăn mòn kim loại Kim Joại bị ởn mỏm lở do kim loạifớc dụng với cóc 5c, oxi (không kh0 vở mộfsố chốt khóc. Trong môi trưởng. ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vàocác chất trong môi trường, nhiệt dộ của môi trưởng. 4. Các biện pháp chống ăn mòn : ngăn không cho kim loại fiếp xúc với môi trường hoặc chế tạo những hợp kim ff bị ăn mòn.Em có biết ?Quy trình bảo vệ kim loại cho một số máy mócMột số dụng cụ, chỉ tiết máy không thể sơn hoặc tráng men để bảo vệkim loại. Với những đồ vật này người ta thực hiện bảo vệ kim loại theoquy trình sau : Bước 1: Phun nước nóng lên đồ vật để tẩy các vết bẩn có thể hoà tan Trong nước. Bước 2: Nhúng đồ vật vào dung dịch kiểm để tẩy rửa những chất bẩn có tính a \if. Bước 3: Nhúng đồ vật vào dung dịch axit để trung hoà kiểm, đồng thời tẩy rửa những vết bẩn có tính bazơ như oxit, hiđroxit kim loại.66 5.hdahocs-BTrong dung dịch axit có chất hẩm để axit chỉ tẩy rửa vết bẩn mà không làm hại kim loại. Bước 4: Cho đồ vật qua buồng phun nước sôi để tẩy rửa hết axit, chất bẩn còn bám trên bề mặt kim loại. Bước 5: Nhúng đồ vật vào mỡ sôi để bảo vệ kim loại. Thế nào là sự ăn mòn kim loại ? Lấy ba thí dụ về đồ vật bị ăn mòn kim loại xung quanh ta.2. Tại sao kim loại bị ăn mòn ? Những yếu tố nào ảnh hưởng tới sự ăn mòn kim loại ? Lấy thí dụ minh hoạ.Nêu các biện pháp đã được sử dụng để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.Nêu hai thí dụ cụ thể mà bản thân em đã làm để bảo vệ đồ dùng bằng kim loại trong gia đình.3.4.. . . P- – – – – – A Jou ari I TIUTI -Hãy chọn câu đúng:tượng vật lí hay hiện tượng hoá học ?’Lấy thí dụ chứng minh.5.Con dao làm bằng thép không bị gỉ nếu: a) sau khi dùng, rửa sạch, lau khô, b) cắt chanh rồi không rửa. C) ngâm trong nước tự nhiên hoặc nước máy lâu ngày. d) ngâm trong nước muối một thời gian.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1058

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống