- Sách Giáo Khoa Vật Lý 12
- Giải Vật Lí Lớp 12
- Giải Vật Lí Lớp 12 Nâng Cao
- Giải Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 12
- Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 12
- Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 12 Nâng Cao
- Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 12
- Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 12 Nâng Cao
Sự phát quang là một dạng phát ánh sáng rất phổ biến trong tự nhiên. Có một số chất (ở thể rắn, Căn cứ vào các đặc điểm lỏng, hoặc khí) khi hấp thụ năng lượng dưới một của sự phát quang thì sự phản dạng nào đó, thì có khả năng phát ra các bức xạ điện xạ, sự bức xạ nhiệt (bức xạ do từ trong miền ánh sáng nhìn thấy. Các hiện tượng đó vật bị đốt nóng). Có phải là sự được gọi là sự phát quang. phát quang hay không ?Sự phát sáng của đom đóm, sự phát sáng của phôtpho bị ôxi hoá trong không khí, sự phát sáng của một số chất hơi và chất rắn khi được chiếu sáng bằng tia tử ngoại… là những ví dụ điển hình về sự phát quang.• Sự phát quang có nhiều đặc điểm khác biệt với các hiện tượng phát ánh sáng khác, trong số đó phải kể đến hai đặc điểm quan trọng:- Một là, bức xạ phát quang là bức xạ riêng của vật : mỗi chất phát quang có một quang phổ đặc trưng cho nó.– Hai là, sau khi ngừng kích thích, sự phát quang Sự phát quang xảy ra ở nhiệt độ của một số chất còn tiếp tục kéo dài thêm một bình thường. khoảng thời gian nào đó, rồi mới ngừng hẳn. Khoảng thời gian từ lúc ngừng kích thích cho đến lúc ngừng phát quang gọi là thời gian phát quang. Tuỳ theo chất phát quang mà thời gian phát quang có thể kéo dài từ 10-‘s đến vài ngày. quang còn có các hiện tượng phátb) Các dạng quang phát quang: lân quang và quang khác, như hoá Phát quang huỳnh quang (ở con đom đóm), phát quang catôtMột số chất có khả năng hấp thụ ánh sáng kích । tivi), điện phát quang thích có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước – – – – sóng khác. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng quang phát quang. Người ta thấy có hai loại quang phátNgoài hiện tượng quang phát245 Chất lỏng fluorexein khi được chiếu sáng bằng tia tử ngoại thì phát ánh sáng màu lục và ngừng phát sáng rất nhanh sau khi ngừng chiếu sáng.Tính thể kẽm sunfua khi được chiếu sáng bằng tia tử ngoại, hoặc bằng tia Rơn-ghen, thì phát ra ánh sáng nhìn thấy.Các loại sơn vàng, xanh, đỏ… quét trên một số biển báo giao thông, hoặc ở đầu các cọc chỉ giới đường có thể là chất lân quang có thời gian phát quang kéo dài khoảng vài phần mười giây.Dựa vào thuyết phôtôn hãy giải thích tại sao Z’> 2.Laze là thuật ngữ phiên âm từ tiếng Anh LASER, đó là từ ghép của các chữ cái đầu tiên của cụm từcó nghĩa là sự khuếch đại ánh sáng bằng phát xạ cảm ứng (còn gọi là phát xạ kích thích).ÓP (Nicolai Basov, nhà vật lí người Liên Xô (cũ), một trong Các nh vật lí đã chế tạo laze đầu tiên, giải Nô-ben năm 1964)246quang, tuỳ theo thời gian phát quang : đó là huỳnh quang và lân quang. • Huỳnh quang là sự phát quang có thời gian phát quang ngắn (dưới 10 *s). Nghĩa là ánh sáng phát quang hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích. • Lân quang là sự phát quang có thời gian phát quang dài (10 * S trở lên); nó thường xảy ra với chất rắn. Các chất rắn phát quang loại này gọi là chất lân quang. c) Định luật Xtốc về sự phát quang Ánh sáng phát quang có bước sóng ^’ dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích Ả : A’ > 2. d) Ứng dụng Các loại hiện tượng phát quang có rất nhiều ứng dụng trong khoa học, kĩ thuật và đời sống, như sử dụng trong các đèn ống để thắp sáng, trong các màn hình của dao động kí điện tử, của tivi, máy tính, sử dụng sơn phát quang quét trên các biển báo giao thông.2. So luợc vê laze a). Năm 1958, các nhà bác học Nga và Mĩ. nghiên cứu độc lập với nhau, đã chế tạo thành công làze đầu tiên. Đó là một loại nguồn sáng mới, phát ra chùm sáng gọi là tia laze, có đặc điểm khác hẳn với các chùm sáng thông thường: – Tia laze có tính đơn sắc rất cao. Độ sai lệch tỉ đối F của tần số ánh sáng do laze phát ra có thể chỉ bằng 10 *. – Tia laze là chùm sáng kết hợp (các phôtôn trong chùm có cùng tần số và cùng pha). – Tia laze là chùm sáng song song (có tính định hướng cao). – Tia laze có cường độ lớn. Chẳng hạn, tia laze rubi (hồng ngọc) có cường độ tới 10° W/cm. Như vậy có thể xem laze là một nguồn sáng phát ra chùm sáng song song, kết hợp, có tính đơn sắc rất cao và có cường độ lớn.Nguyên tắc phát quang của laze dựa trên việc ứng dụng hiện tượng phát xạ cảm ứng (xem Bài đọc thêm).b) Các loại lazeLaze được chế tạo đầu tiên là laze hồng ngọc (rubi). Ngày nay, người ta đã chế tạo được hàng chục loại laze rắn khác nhau, trong số đó có loại có công suất lớn như laze thuỷ tinhpha nêođim có thể đạt công suất 20 tỉ oát mỗi xung. Ngoài KA-XLE laze rắn còn có laze khí (như laze He = Ne, CO2, Ar, Ng,…). (Alfred Kastler, 1902 — 1984, Đặc biệt, phải kể đến các loại laze bán dẫn là loại được dùng nhà vật li người Pháp, giải Nô-ben phổ biến nhất hiện nay. 1966 do các công trình nghiên cứuvề laze (về bơm quang học) c). Một số ứng dụng của tia laze – Tia laze có ưu thế đặc biệt trong thông tin liên lạc vô tuyến (như truyền thông tin bằng cáp quang, vô tuyến định vị, điều khiển con tàu vũ trụ,…). – Tĩa laze được dùng như dao mổ trong phẫu thuật mắt, để chữa một số bệnh ngoài da (nhờ tác dụng nhiệt),… – Tia laze được dùng trong các đầu đọc đĩa CD, bút trỏ bảng,… – Ngoài ra, tia laze còn được dùng để khoan, cắt, tôi,… chính xác các vật liệu trong công nghiệp.2. CÂU HOI1. Nêu IIIU su VI dŲ vka Aa AIA A ܡܬܕܝܫܘ”ܙܘ ܘܡܢܐ ܗܶ r2. Phát biểu định luật Xtốc Về sự phát quang. 3. Laze là gì? Nêu một số ứng dụng của tia laze.BAI TÂP1. Ảnh sáng huỳnh quang là ánh sáng A. tồn tại trong thời gian dài hơn 10°s sau khi tắtánh sáng kích thích. B. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích. مگر حصہ حسرشار۔۔۔۔۔ حظC. Có gnh Հ 7 D. do các tỉnh thể phát ra, khi được kích thích bằng ánh sáng Mặt Trời.ܚܬܫtܥܝܬܐ ܓܬܚLܝL ܚ ܓܝܬ ܗܘ ܚܬܗܘܬܳܐ مگر حیر حسیئرہء حفظ حسدیسی بطخۂ2. Ánh sáng lân quang là ánh sáng A, được phát ra bởi cả chất rắn, chất lỏng lẫn chất khí. B. hầu như tắt ngay sau khi tắtánh sáng kích thích. C. Có thể tồn tại trong thời gian dài hơn 10 *s sau khi tắtánh sáng kích thích D. Có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích.SƯ NHIN THẤY MAU SÁC– – 4یر ۔۔خیر ہجر۔ ۔ محیط ہے :۔ l Tܬܓ- ܕܐ – Aܓܬܓ- ܓܺܝ ܢܚܫ ܓܵܬܵܐ 4. ܓܰܒܶ 12 ܬ ܓܝܘ la ti i inia y to tv-ft to i tv6i Cường độ khác nhau. Nói cách khác, mọi màu sắc ta nhìn ܚL – ܚ ܬ ܢܚܬܐ-1 محمد حسی%رthấy đều do sự “trộn màu” mà có.Theo II thuyết ba màu sơ cấp (hay ba màu cơ bản) của Y-âng, mọi ánh sáng màu đều được tạo thành từ ba ánh sáng màu sơ cấp: đỏ, lục và lam nhạt (màu lơ). Tuỳ theo tỉ lệ giữa ba thành phần cơ bản này mà có thể tạo ra các ánh sáng màu khác nhau.Ảnh sáng antinNếu trộn lẫn (“cộng”) hai màu sơ cấp với nhau thì ta được một màu thứ cấp. Sở dĩ có tên gọi đó, vì nó là sản phẩm tạo ra từ hai màu sơ cấp. Chẳng hạn, ánh sáng đỏ trộn với ánh sáng lục, cho ta ánh sáng thứ cấp vàng (Hình 492).Hình 492 Sự hoả trộn màu từ ba màu Sơ cấp.Ở tivi màu, ảnh màu được tạo ra theo cách “Cộng” nói trên. Nếu nhìn kĩ vào mặt trước màn hình tivi, ta thấy có rất nhiều chấm cách đều nhau, sắp xếp theo từng nhóm ba chấm một Mỗi chấm làm bằng một loại vật liệu phát ra ánh sáng khi bị kích thích bằng tia êlectron. Người ta dùng ba loại vật liệu khác nhau để tạo ra chấm màu đỏ, chấm màu lục, chấm màu lam. Bằng cách điều khiển cường độ tia êlectron chiếu vào các chấm, người ta làm cho cường độ ánh sáng phát ra từ các chấm đó biến đổi, mỗi chấm ứng với một màu sơ cấp. Vì ác chấm ở gần nhau, các mà ấp đó hoà trộn nhau theo cách “Cộng”, nên tạo ra nhiềumàu. Nhờ vậy, ta có ảnh màu hiện trên màn hình tivi.248