- Giải Toán Lớp 7
- Giải Sách Bài Tập Toán Lớp 7
- Sách Giáo Khoa Toán lớp 7 tập 2
- Sách Giáo Viên Toán Lớp 7 Tập 1
- Sách Giáo Viên Toán Lớp 7 Tập 2
- Vở Bài Tập Toán Lớp 7 Tập 1
- Vở Bài Tập Toán Lớp 7 Tập 2
Ta đã biết sự bằng nhau của hai đoạn thẳng, sự bằng nhau của hai góc. Còn đối với tam giác ? Hai tam giác ABC và A’B’C’ như trên được gọi là hai tam giác bằng nhau. Hai đỉnh A và A'(B và B’, C và C’) gọi là hai đỉnh tương ứng. Hai góc A và A'(B và B’, C và C’) gọi là hai góc tương ứng. Hai cạnh AB và A’B'(AC và A’C’,BC và B’C’) gọi là hai cạnh tương ứng. Định nghĩa: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. 2. Cho hình 61.a) Hai tam giác ABC và MNP có bằng nhau hayA M không (các cạnh hoặc các góc bằng nhau được đánh dấu bởi những kí hiệu giống nhau) ? B C P NNếu có, hãy viết kí hiệuvề sự bằng nhau của hai Hình 6 / tam giác đó. b) Hãy tìm : Đỉnh tương ứng với đỉnh A, góc tương ứng với góc N, cạnh tương ứng với cạnh AC. c) Điển vào chỗ trống (…), AACB =…, AC=…, B =… Cho AABC = ADEF (h. 62). D A Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BC. E /༽70”50”྾། 3 B C F Hình 62 Bòi fộp10. Tìm trong các hình 63, 64 các tam giác bằng nhau (các cạnh bằng nhau được đánh dấu bởi những kí hiệu giống nhau). Kể tên các đỉnh tương ứng của các tam giác bằng nhau đó. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của các tam giác đó.A. C M Q H 60° B 80° 30″ I N RHình 63 Hinih 6-4111 Cho AABC= ADEF. Tính chu vi mỗi tam giác nói trên biết rằng AB = 4cm, BC = 6cm, DF = 5cm (chu vi của một tam giác là tổng độ dài ba cạnh của tam giác đó). Cho hai tam giác bằng nhau : tam giác ABC (không có hai góc nào bằng nhau, không có hai cạnh nào bằng nhau) và một tam giác có ba đỉnh là H, I, K. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó biết rằng : AB = KI,