Tải ở cuối trang

Sách Giáo Khoa Toán lớp 7 tập 1

Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc – cạnh – góc (g.c.g) –

Thêm một cách nữa để nhận biết hai tam giác bằng nhau. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề Bài toán : Vẽ tam giác ABC biết BC = 4cm. B = 60′, C = 40′. Gidi (h.92) – Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm. – Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ các tia Bx và Cy sao cho CBx = 60°, BCS = 40°. Hai tia trên cắt nhau tại A, ta được tam giác ABC. Lưu ý : Ta gọi góc B và góc. C là hai góc kề cạnh BC. Khi nói một cạnh và hai góc kề, ta hiểu hai góc này là hai góc ở vị trí kề cạnh đó. ?2. Tìm các tam giác bằng nhau ở mỗi hình 94,95,96.C E F A. B D LD C H о в A E Hill 94. Hình 95 //ình 963. Hệ quả Từ trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc của hai tam giác, ta có các hệ quả:Hệ quả 1 : Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kể cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kể cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.Học sinh tự chứng minh hệ quả 1.Hệ quả 2:Nếu cạnh huyển và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnhhuyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.AABC, A = 90° GT ADEF, D=90’B Ε KL || AABC = AIDEF Chứng minh (h.97) : Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau nên : A C D F C = 90° — в Hith 97 ,ܓ -F = 90′-E. Ta lại có B = E (giả thiết) suy ra C=F. Từ đó suy ra AABC=ADEF (g.c.g).122 33.35.36.37.Bời tộp Vẽ tam giác ABC biết AC=2cm, Â = 90°, C = 60°. Trên mỗi hình 98,99 có các tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ?A. A R ി Ol B C D D BC E //ình 98 Hith 99Cho góc xOy khác góc bẹt, Ot là tia phân giác của góc đó. Qua điểm H thuộc tia Ot, kẻ đường vuông góc với Ot, nó cắt OX và Oy theo thứ tự ở A và B. a) Chứng minh rằng OA = OB.b) Lấy điểm C thuộc tia Ot, chứng minh rằng CA = CB và OAC=OBC.Luyện fộp lTrên hình 100 ta có OA = OB, OAC=OBD. D Chứng minh rằng AC= BD. Α O B Trên mỗi hình 101, 102, 103 có các tam giác Hình 100 Cnào bằng nhau ? Vì sao ?H لکسےہ 3 I K L 3. ܀ ܙ ܓF/ỉnh /0/ Hình 102 //ình /03Α40) a C ̄ܝB * D803. 60°E F123 39.41.42.124Lưu ý : Trong một bài toán, khi không ghi A. B đơn vị độ dài, ta quy định rằng các độ dài có cùng đơn vị. Trên hình 104 ta có AB // CD, AC//BD. Hãy chứng minh rằng AB= CD, AC= BD. CHinih 104Luyện fộp 2 Trên mỗi hình 105, 106, 107, 108 có các tam giác vuông nào bằng nhau ?Vì sao ? A. D KB II C Hi OS Hinih /06 E. B B C C H Hins, 107 Hill 108Cho tam giác ABC (AB z AC), tia Ax đi qua trung điểm M của BC. Kẻ BE và CF vuông góc với AX (E = AX, F = AX). So sánh các độ dài BE và CF. Cho tam giác ABC. Các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau ở I. Vẽ ID || AB (D E AB), IE || BC (E e BC), IF || AC (F e AC). Chứng minh rằng ID= IE = |F.Cho tam giác ABC có Â = 90° (h.109), Kẻ AH vuông góc với BC (H = BC). Các tam giácΑ ܓܗ AHC và BAC có AC là cạnh chung, C là góc chung. AHC = BAC = 90°, nhưng hai tam giác đó không bằng nhau. B H CTại sao ở đây không thể áp dụng trường hợp góc – cạnh – góc để kết luận AAHC=ABAC ? Hình /09Cho góc xOy khác góc bẹt. Lấy các điểm A, B thuộc tia OX sao cho OA < OB. Lấy các điểm C, D thuộc tia Oy sao cho OC = OA, OD= OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC. Chứng minh rằng: a) AD = BC; b) AEAB = AECD; c) OE là tia phân giác của góc XOy. Cho tam giác ABC có B = C. Tia phân giác của góc A, cắt BC tại D.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4.9 / 5. Số lượt đánh giá: 965

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống