Chương II: Xã hội Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây

Giải Vở Bài Tập Lịch Sử 8 Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ 20 đến năm 1918 giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam:

    Bài 1 trang 87 VBT Lịch Sử 8: Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng.

       1.1 Phan Bội Châu là lãnh tụ của tổ chức yêu nước và phong trào cách mạng:

       A. Phong trào Duy tân ở Trung Kì.

       B. Hội Duy Tân.

       C. Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục.

       D. Phong trào Đông Du.

       1.2 Xu hướng và chủ trương đấu tranh của Phan Bội Châu là:

       A. khởi nghĩa vũ trang.

       B. Kết hợp cải cách với bạo động.

       C. Dựa vào Pháp để cải cách đất nước.

       D. Chủ trương dựa vào Nhật Bản để cứu nước.

    Lời giải:

       1.1 Phan Bội Châu là lãnh tụ của tổ chức yêu nước và phong trào cách mạng:

       D. Phong trào Đông Du.

       1.2 Xu hướng và chủ trương đấu tranh của Phan Bội Châu là:

       D. Chủ trương dựa vào Nhật Bản để cứu nước.

        b) Đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng về mục đích hoạt động của Đông kinh nghĩa thục

           [ ] Dạy chữ để cổ động tinh thần yêu nước.

           [ ] Tuyên truyền tư tưởng dân chủ tư sản.

           [ ] Đả phá nền giáo dục lỗi thời.

           [ ] Cổ vũ cái mới.

           [ ] Tất cả các ý trên đều đúng.

    Lời giải:

       a)

       + Mở trường dạy học theo lối mới.

       + Tổ chức các buổi diễn thuyết, bình văn để truyền bá tư tưởng, lối sống mới.

       + Xuất bản sách, báo.

       b)

           [X] Tất cả các ý trên đều đúng.

       b) Hãy so sánh hoạt động cứu nước của Phan bội Châu với hoạt động cứu nước của Phan Châu Trinh theo các ý sau

       Cuộc vận động Duy tân ở Trung Kì có ảnh hưởng như thế nào đối với phong trào quần chúng thời bấy giờ

    Lời giải:

       a) – Mở trường dạy học theo lối mới.

       – Tổ chức các buổi diễn thuyết về các đề tài sinh hoạt xã hội, tình hình thế giới,…

       – Tuyên truyền, đả phá các hủ tục phong kiến lạc hậu

       – Vận động cải cách trang phục và lối sống.

       – Cổ động chấn hưng thực nghiệp, lập hội kinh doanh.

       b)


       c) – Phong trào Duy Tân có ảnh hưởng sâu rộng đến mọi mặt đời sống của quần chúng nhân dân Trung Kì. Dưới ảnh hưởng của phong trào Duy Tân, năm 1908, một phong trào chống đi phu, chống sưu thuế đã nổ ra ở Quảng Nam, sau đó nhanh chóng lan rộng ra nhiều tỉnh Trung Kì khác.

           [ ] Bắt lính, vơ vét của cải, phục vụ chiến tranh.

           [ ] Nông dân phải trồng các cây công nghiệp phục vụ chiến tranh

           [ ] Khai thác các loại tài nguyên quý hiếm đem về chính quốc.

           [ ] Bắt nhân dân ta mua công trái để chi phí cho chiến tranh.

           [ ] Tất cả các ý trên.

       b) Em có nhận xét về hậu quả của chính sách này theo các ý sau:

    Lời giải:

       a)

           [X] Tất cả các ý trên.

       b) – Về sản xuất:

       + Các nguồn tài nguyên của Việt Nam ngày càng vơi cạn.

       + Kinh tế Việt Nam kiệt quệ, phát triển thiếu cân đối và lệ thuộc chặt chẽ vào kinh tế Pháp.

       – Đời sống của nhân dân: đời sống của các tầng lớp nhân dân, nhất là nông dân ngày càng khổ cực, bần cùng.

       – Về mâu thuẫn: mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp ngày càng sâu sắc.

    Lời giải:

           [ ] Căm thù giặc Pháp.

           [ ] Lòng yêu nước, thương dân.

           [ ] Sự ham hiểu biết.

           [ ] Khát vọng tự do, hòa bình.

           [ ] Tất cả các ý trên đều đúng.

       b) Em có suy nghĩ gì về việc Nguyễn Tất Thành chọn hướng đi sang phương Tây? Điều này có tác dụng như thế nào đối với quá trình hoạt động của Người?

    Lời giải:

       a)

          [X] Tất cả các ý trên đều đúng.

       b) – Nguyễn Tất Thành lựa chọn hướng đi sang phương Tây xuất phát từ: lòng yêu nước, thương dân và mong muốn tìm ra con đường giải phóng dân tộc hiệu quả hơn, đáp ứng đúng yêu cầu của lịch sử so với con đường mà các bậc tiền bối (Phan Bội Châu, Hoàng Hoa Thám,….) đã lựa chọn.

       – Việc Nguyễn Tất Thành lựa chọn đi sang phương Tây – nơi có nền văn minh tiến bộ, phát triển hơn, nơi khởi phát của tinh thần Tự do – bình đẳng – bác ái đã có tác dụng quan trọng đến quá trình hoạt động cách mạng của Người. Điều này được thể hiện qua: Nguyễn Tất Thành đã tiếp thu những tư tưởng tiến bộ, khoa học và cách mạng, trong đó quan trọng nhất là lý luận Mác – Lênin; Vận dụng các tư tưởng tiến bộ đó để giải quyết các vấn đề thực tiễn của cách mạng và tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam.

     

    Bài giải này có hữu ích với bạn không?

    Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

    Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 923

    Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

    --Chọn Bài--

    Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

    Tải xuống