VBT Tiếng Việt 5 Tập 1

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 5: tại đây

Bài 1: Ghép vần của từng tiếng trong câu thơ lục bát dưới đây vào mô hình cấu tạo vần :

Con ra tiền tuyến xa xôi

Yêu bầm yêu nước, cả đôi mẹ hiển

Trả lời:

Tiếng Vần
Âm đệm Âm chính Âm cuối
con ……….. o n
ra ……….. a ………..
tiền ……….. n
tuyến u n
xa ……….. a ………..
xôi ……….. ô i
yêu ……….. u

Bài 2: Viết lại những tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ trên : tiền / hiền xôi/ đôi.

Trả lời:

Tiếng Vần
Âm đệm Âm chính Âm cuối
bầm ……….. â m
yêu ……….. u
nước ….. ươ c
cả ……….. a ………..
đôi ……….. ô i
mẹ ……….. e ………..
hiền ……….. n

Bài 1a: Viết vào bảng phân loại các từ trong khổ thơ sau đây theo cấu tao của chúng. Biết rằng các từ đã được phân cách với nhau bằng dâu gạch xiên.

Trả lời:

Hai / cha con / bước / đi / trên / cát /

Ánh / mặt trời / rực rỡ / biển / xanh /

Bóng / cha / dài / lênh khênh /

Bóng / con / tròn / chắc nịch. /

Bài 1b: Tìm thêm ví dụ minh họa cho các kiểu cấu tạo từ (mỗi kiểu thêm 3 ví dụ), rồi ghi vào bảng phân loại:

Trả lời:

Từ Từ đơn Từ phức
Từ ghép Từ láy
a) Từ trong khổ thơ hai, bước, đi, tròn, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, con, tròn cha con, mặt trời, chắc nịch rực rỡ, lênh khênh
b) Từ tìm thêm mẹ, con, hát, ru, nhớ tổ quốc, quê hương, công cha bụ bẫm, lộng lẫy, long lanh

Bài 2: Các từ trong mỗi nhóm dưới đây quan hệ với nhau như thế nào ? (Đó là những từ đổng nghĩa, đồng âm hay là một từ nhiều nghĩa?). Đánh dấu (+) vào ô trống thích hợp trong bảng dưới đây :

Trả lời:

Ví dụ Từ đồng nghĩa Từ nhiều nghĩa Từ đồng âm

a) đánh cờ

đánh giặc

đánh trống

+

b) trong veo

trong vắt

trong xanh

+

c) thi đậu

xôi đậu

chim đậu trên cành

+

Bài 3: Tìm và viết lại các từ đồng nghĩa với những từ in đậm (tinh ranh, dâng, êm đềm) trong bài Cây rơm (sách Tiếng Việt 5, tập một, trang 167) :

Trả lời:

tinh ranh

tinh khôn, ranh mãnh, khôn ngoan, ranh ma.

dâng

hiến, tặng, biếu, cho, nộp, cống

êm đềm

êm ả, êm ái, êm dịu, êm ấm.

Giải thích vì sao nhà văn chọn 3 từ in đậm (tinh ranh, dâng, êm đềm) nói trên mà không chọn những từ đồng nghĩa với nó.

– Không thể thay “tinh ranh” bằng những từ khác vì “tinh ranh” dùng để chỉ vừa khôn, vừa nghịch nhưng nghiêng về nghịch nhiều hơn. Cũng không thể dùng “khôn ngoan” vì nghiêng về “khôn” nhiều hơn, còn “ranh mãnh, ranh ma” cũng được dùng chỉ khôn, tuy nhiên lại không ngoan.

– Từ “dâng” dùng đúng nhất vì nó thể hiện cách cho rất trân trọng, thanh nhã …

– Từ “êm đềm” dùng đúng nhất vì nó vừa diễn tả cảm giác dễ chịu của cơ thể, vừa diễn tả cảm giác dễ chịu về tinh thần của con người.

Bài 4: Điền từ trái nghĩa thích hợp với mỗi chỗ trống trong các thành ngữ, tục ngữ sau :

Trả lời:

a) Có mới nới cũ

b) Xấu gỗ, tốt nước sơn.

c) Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu.

Bài 1: Điền vào chỗ trống để hoàn thành đơn xin học sau:

Trả lời:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

TP. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 08 năm 2013

ĐƠN XIN HỌC

Kính gửi Thầy (Cô) Hiệu trưởng Trường Trung học cơ sở Lê Quý Đôn

Em tên tà : Đỗ Minh Khang

Nam, nữ: Nam

Sinh ngày : 20 -11 – 2005

Tại; Thành phố Hồ Chí Minh

Quê quán : Thành phố Hồ Chỉ Minh

Địa chỉ thường trú : 12 Hòa Bình – phường 2 – Quận 11, TP.HCM

Đã hoàn thành chương trình Tiểu học.

Tại trường Tiểu học : Lạc Long Quân

Em làm đơn này xin đề nghị Trường Trung học cơ sở Lê Quý Đôn xét cho em được vào học lớp 6 của Trường.

Em xin hứa thực hiện nghiêm chỉnh nội quy của nhà trường, phấn đấu học tập và rèn luyện tốt.

Em xin trân trọng cảm ơn.

Ý kiến của cha mẹ học sinh :

Chúng tôi trân trọng đề nghị

nhà trường chấp nhận đơn xin

học của con em chúng tôi.

Xin chân thành cảm ơn nhà trường

Kí tên

Hóa

Đỗ Sỹ Hóa

Người làm đơn

Khang

Đỗ Minh Khang

Bài 2: Em hãy viết đơn gửi Ban Giám hiệu xin được học môn học tự chọn về ngoại ngữ hoặc tin học.

Trả lời:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập _ Tự do _ Hạnh phúc

TP. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 09 năm 2013

ĐƠN XIN HỌC MÔN TỰ CHỌN

Kính gửi thầy: Hiệu trưởng Trường Tiểu học Bàu Sen

Em tên là : Nguyễn Đức Nam

Nam, nữ : Nam

Sinh ngày: 10 – 10 – 2005

Tại: Thành phố Hồ Chí Minh.

Quê quán : Xã Nam Sơn, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghê An.

Địa chỉ thường trú : 59/ 57 Trần Phú – phường 4 – quận 5.

Học sinh lớp 5A.

Em làm đơn này kính đề nghị thầy xét cho em được học môn tiếng Anh theo chương trình tự chọn.

Em xin hứa thực hiện nghiêm chỉnh nội quy và hoàn thành nhiệm vụ học tập.

Em xin trân trọng cảm ơn

Ý kiến của cha mẹ học sinh :

Chúng tôi kính mong nhà trường

chấp nhận đơn xin học lớp tiếng

Anh của con tôi là Nguyễn Đức Nam.

Xin chân thành cảm ơn nhà trường.

Kí tên

Việt

Nguyễn Đức Việt

Người làm đơn

Nam

Nguyễn Đức Nam

Bài 1: Đọc mẩu chuyện vui Nghĩa của từ “cũng” (sách Tiếng Việt 5 tập một, trang 171), thực hiện các yêu cầu sau :

a) Viết lại một câu hỏi, một câu kể, một câu cảm, một câu khiến có trong mẩu truyện.

b) Ghi lại những dấu hiệu của mỗi kiểu câu nói trên.

Trả lời:

Kiểu câu Ví dụ Dấu hiệu
Câu hỏi Nhưng vì sao cô biết cháu đã cóp bài của bạn ạ ?

Câu dùng để hỏi điều chưa biết.

Cuối câu có dấu chấm hỏi.

Câu kể Cháu nhà chị hôm nay cóp bài kiểm tra của bạn. Câu dùng để kể sự việc. Cuối câu có dấu chấm hoặc dấu hai chấm.
Câu cảm Thế thì đáng buồn quá

– Câu bộc lộ cảm xúc

– Cuối câu có dấu chấm than.

– Trong câu có các từ: quá, đâu.

Câu khiến Em hãy cho biết đại từ là gì. Câu nêu yêu câu, đề nghị. Trong câu có từ “hãy”.

Bài 2: Ghép các kiểu câu kể và thành phần của các câu ấy có trong mẩu chuyện sau vào ô thích hợp trong bảng :

Trả lời:

Kiểu câu Thành phần câu
Trạng ngữ Chủ ngữ Vị ngữ
Ai làm gì ? Cách đây không lâu, 1. lãnh đạo Hội đồng thành phố Not-tinh-ghêm đã quyết định tiền các công chức nói hoặc viết tiếng
ở nước Anh 2. Ông chủ tịch Hội đồng thành phố. Anh không đúng chuẩn. tuyên bố sẽ không kí bất cứ văn bản nào có ngữ pháp và chính tả.
Ai thế nào ? Theo quyết định này, mỗi lần mắc lỗi

1. công chức

2.số công chức trong thành phố.

1.sẽ bị phạt một bảng.

2. khá đông

Ai làm gì ? Đây là một biện pháp mạnh nhằm giữ gìn sự trong sảng của tiếng Anh.

Học sinh tự làm.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 916

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống