Xem toàn bộ tài liệu Lớp 6: tại đây
Giải Sách Bài Tập Lịch Sử 6 Bài 9: Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam:
1. (trang 25 SBT Lịch Sử 6): Nguyên liệu chủ yếu được sử dụng trong việc chế tạo công cụ lao động của người nguyên thuỷ thời Sơn Vi là:
A: đá B: tre, gỗ
C: xương, sừng D: gốm
Đáp án A
2. (trang 25 SBT Lịch Sử 6): Những điểm mới trong chế tác công cụ thời Hoà Bình – Bắc Sơn – Hạ Long so với thời Sơn Vi là
A. biết ghè đẽo các hòn cuội ven suối làm rìu.
B. biết mài đá, dùng nhiều loại đá khác nhau để làm công cụ ; biết làm và sử dụng công cụ bằng tre, gỗ, xương, sừng và đồ gốm.
C. biết sử dụng các hòn cuội có sẵn trong tự nhiên.
D. biết sử dụng những mảnh tước thô và nặng để chặt. đập.
Đáp án B
3. (trang 25 SBT Lịch Sử 6): Đời sống vật chất của người nguyên thuỷ thời Hoà Bình – Bắc Sơn đã phát triển hon so với người Sơn Vi là
A. đã biết săn bắn, hái lượm. B. đã biết trồng trọt và chăn nuôi.
C. đã biết làm chài lưới để đánh cá. D. cả A, B và C.
Đáp án B
4. (trang 25 SBT Lịch Sử 6): Điểm nổi bật của chế độ thị tộc mẫu hệ là :
A. Những người cùng huyết thống sống chung với nhau và tôn người đàn ông lớn tuổi nhất, có uy tín lên làm chủ.
B. Những người cùng sinh sống trong một hang động, mái đá và tôn người nào lớn tuổi nhất lên làm chủ.
C. Những người cùng huyết thống sống chung với nhau và tôn người mẹ lớn tuổi, có uy tín lên làm chủ.
D. Những người cùng huyết thống sống chung với nhau và tôn người giàu có nhất lên làm chủ.
Đáp án C
5. (trang 26 SBT Lịch Sử 6): Dưới thời nguyên thuỷ, người phụ nữ có vai trò quan trọng vì
A. lúc bấy giờ, phụ nữ chiếm số đông hơn nam giới.
B. đàn ông thường phải đi săn thú rừng, ít có mặt ở nơi cư trú.
C. phụ nữ là những người biết làm đồ gốm, biết tạo ra công cụ đá nhiều hình loại.
D. người phụ nữ giữ vai trò quan trọng trong việc hái lượm, trồng trọt, chăn nuôi, đảm bảo cuộc sống cho thị tộc.
Đáp án D
6. (trang 26 SBT Lịch Sử 6): Điểm mới trong đời sống tinh thần của người thời Hoà Bình – Bắc Sơn – Hạ Long là :
A. Con người đã biết làm đẹp bằng đồ trang sức như vòng đá, vòng vỏ ốc, chuỗi hạt bằng đất nung, khuyên tai.
B. Con người đã biết sáng tạo nghệ thuật (vẽ, khắc trên vách hang)
C. Con người đã có quan niệm về tín ngưỡng (chôn theo công cụ cho người chết).
D. tất cả các ý trên.
Đáp án D
1. (trang 25 SBT Lịch Sử 6): Nguyên liệu chủ yếu được sử dụng trong việc chế tạo công cụ lao động của người nguyên thuỷ thời Sơn Vi là:
A: đá B: tre, gỗ
C: xương, sừng D: gốm
Đáp án A
2. (trang 25 SBT Lịch Sử 6): Những điểm mới trong chế tác công cụ thời Hoà Bình – Bắc Sơn – Hạ Long so với thời Sơn Vi là
A. biết ghè đẽo các hòn cuội ven suối làm rìu.
B. biết mài đá, dùng nhiều loại đá khác nhau để làm công cụ ; biết làm và sử dụng công cụ bằng tre, gỗ, xương, sừng và đồ gốm.
C. biết sử dụng các hòn cuội có sẵn trong tự nhiên.
D. biết sử dụng những mảnh tước thô và nặng để chặt. đập.
Đáp án B
3. (trang 25 SBT Lịch Sử 6): Đời sống vật chất của người nguyên thuỷ thời Hoà Bình – Bắc Sơn đã phát triển hon so với người Sơn Vi là
A. đã biết săn bắn, hái lượm. B. đã biết trồng trọt và chăn nuôi.
C. đã biết làm chài lưới để đánh cá. D. cả A, B và C.
Đáp án B
4. (trang 25 SBT Lịch Sử 6): Điểm nổi bật của chế độ thị tộc mẫu hệ là :
A. Những người cùng huyết thống sống chung với nhau và tôn người đàn ông lớn tuổi nhất, có uy tín lên làm chủ.
B. Những người cùng sinh sống trong một hang động, mái đá và tôn người nào lớn tuổi nhất lên làm chủ.
C. Những người cùng huyết thống sống chung với nhau và tôn người mẹ lớn tuổi, có uy tín lên làm chủ.
D. Những người cùng huyết thống sống chung với nhau và tôn người giàu có nhất lên làm chủ.
Đáp án C
5. (trang 26 SBT Lịch Sử 6): Dưới thời nguyên thuỷ, người phụ nữ có vai trò quan trọng vì
A. lúc bấy giờ, phụ nữ chiếm số đông hơn nam giới.
B. đàn ông thường phải đi săn thú rừng, ít có mặt ở nơi cư trú.
C. phụ nữ là những người biết làm đồ gốm, biết tạo ra công cụ đá nhiều hình loại.
D. người phụ nữ giữ vai trò quan trọng trong việc hái lượm, trồng trọt, chăn nuôi, đảm bảo cuộc sống cho thị tộc.
Đáp án D
6. (trang 26 SBT Lịch Sử 6): Điểm mới trong đời sống tinh thần của người thời Hoà Bình – Bắc Sơn – Hạ Long là :
A. Con người đã biết làm đẹp bằng đồ trang sức như vòng đá, vòng vỏ ốc, chuỗi hạt bằng đất nung, khuyên tai.
B. Con người đã biết sáng tạo nghệ thuật (vẽ, khắc trên vách hang)
C. Con người đã có quan niệm về tín ngưỡng (chôn theo công cụ cho người chết).
D. tất cả các ý trên.
Đáp án D
Bài tập 2 (trang 26 SBT Lịch Sử 6): Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ s (sai) vào ô trống trước các câu sau.
1. Nguyên liệu chủ yếu mà người nguyên thuỷ sử dụng để chế tạo công cụ lao động là đá. | |
2. Người nguyên thuỷ thời Sơn Vi đã biết làm đồ gốm. | |
3. Người nguyên thuỷ sống thành từng nhóm trong các hang động, mái đá hoặc các túp lều lợp bằng cỏ hoặc lá cây | |
4. Thời Hoà Bình – Bắc Sơn – Hạ Long, người nguyên thuỷ đã biết làm và sử dụng đồ trang sức. | |
5. Người nguyên thuỷ thời Bắc Sơn – Hạ Long,… có tục chôn cất người chết cùng với công cụ lao động. |
Lời giải:
Đ | 1. Nguyên liệu chủ yếu mà người nguyên thuỷ sử dụng để chế tạo công cụ lao động là đá. |
S | 2. Người nguyên thuỷ thời Sơn Vi đã biết làm đồ gốm. |
Đ | 3. Người nguyên thuỷ sống thành từng nhóm trong các hang động, mái đá hoặc các túp lều lợp bằng cỏ hoặc lá cây |
Đ | 4. Thời Hoà Bình – Bắc Sơn – Hạ Long, người nguyên thuỷ đã biết làm và sử dụng đồ trang sức. |
Đ | 5. Người nguyên thuỷ thời Bắc Sơn – Hạ Long,… có tục chôn cất người chết cùng với công cụ lao động. |
Bài tập 2 (trang 26 SBT Lịch Sử 6): Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ s (sai) vào ô trống trước các câu sau.
1. Nguyên liệu chủ yếu mà người nguyên thuỷ sử dụng để chế tạo công cụ lao động là đá. | |
2. Người nguyên thuỷ thời Sơn Vi đã biết làm đồ gốm. | |
3. Người nguyên thuỷ sống thành từng nhóm trong các hang động, mái đá hoặc các túp lều lợp bằng cỏ hoặc lá cây | |
4. Thời Hoà Bình – Bắc Sơn – Hạ Long, người nguyên thuỷ đã biết làm và sử dụng đồ trang sức. | |
5. Người nguyên thuỷ thời Bắc Sơn – Hạ Long,… có tục chôn cất người chết cùng với công cụ lao động. |
Lời giải:
Đ | 1. Nguyên liệu chủ yếu mà người nguyên thuỷ sử dụng để chế tạo công cụ lao động là đá. |
S | 2. Người nguyên thuỷ thời Sơn Vi đã biết làm đồ gốm. |
Đ | 3. Người nguyên thuỷ sống thành từng nhóm trong các hang động, mái đá hoặc các túp lều lợp bằng cỏ hoặc lá cây |
Đ | 4. Thời Hoà Bình – Bắc Sơn – Hạ Long, người nguyên thuỷ đã biết làm và sử dụng đồ trang sức. |
Đ | 5. Người nguyên thuỷ thời Bắc Sơn – Hạ Long,… có tục chôn cất người chết cùng với công cụ lao động. |
Bài tập 3 (trang 26 SBT Lịch Sử 6): Em hãy quan sát hình sau và nêu nhận xét về trình độ chế tác đá và đời sống tinh thần của người nguyên thuỷ.
Nhận xét: ……………………………………..
Lời giải:
1. Trình độ chế tác đá của người nguyên thuỷ đã đạt đến độ tinh xảo.
2. Người nguyên thuỷ đã biết làm và sử dụng đồ trang sức; đã biết sáng tạo nghệ thuật (sơ khai) => chứng tỏ đời sống tinh thần khá phong phú.
Bài tập 3 (trang 26 SBT Lịch Sử 6): Em hãy quan sát hình sau và nêu nhận xét về trình độ chế tác đá và đời sống tinh thần của người nguyên thuỷ.
Nhận xét: ……………………………………..
Lời giải:
1. Trình độ chế tác đá của người nguyên thuỷ đã đạt đến độ tinh xảo.
2. Người nguyên thuỷ đã biết làm và sử dụng đồ trang sức; đã biết sáng tạo nghệ thuật (sơ khai) => chứng tỏ đời sống tinh thần khá phong phú.
Bài tập 4 (trang 27 SBT Lịch Sử 6): Điền vào bảng sau những điểm mới trong đời sống vật chất, xã hội và tinh thần của người nguyên thuỷ thời Hoà Bình – Bắc Sơn – Hạ Long.
Đời sống của người nguyên thuỷ | Những điểm mới |
Vật chất | |
Xã hội | |
Tinh thần |
Lời giải:
Đời sống của người nguyên thuỷ | Những điểm mới |
Vật chất |
– Công cụ đá đuợc sử dụng phổ biến, ngoài ra con người còn biết tới công cụ và đồ dùng bằng tre, xương, sừng và gốm. – Biết trồng trọt và chăn nuôi. – Cư trú trong các hang động, mái đá hoặc làm lều để ở. |
Xã hội |
– Sống thành từng nhóm – Định cư lâu dài ở một số nơi – Quan hệ xâ hội hình thành – đó là chế độ thị tộc mẫu hệ. |
Tinh thần |
– Biết làm và sủ dụng đồ trang sức. – Biết vẽ hình mô tả cuộc sống tinh thần của mình. – Có tục chôn cát người chết cùng với công cụ lao động |
Bài tập 4 (trang 27 SBT Lịch Sử 6): Điền vào bảng sau những điểm mới trong đời sống vật chất, xã hội và tinh thần của người nguyên thuỷ thời Hoà Bình – Bắc Sơn – Hạ Long.
Đời sống của người nguyên thuỷ | Những điểm mới |
Vật chất | |
Xã hội | |
Tinh thần |
Lời giải:
Đời sống của người nguyên thuỷ | Những điểm mới |
Vật chất |
– Công cụ đá đuợc sử dụng phổ biến, ngoài ra con người còn biết tới công cụ và đồ dùng bằng tre, xương, sừng và gốm. – Biết trồng trọt và chăn nuôi. – Cư trú trong các hang động, mái đá hoặc làm lều để ở. |
Xã hội |
– Sống thành từng nhóm – Định cư lâu dài ở một số nơi – Quan hệ xâ hội hình thành – đó là chế độ thị tộc mẫu hệ. |
Tinh thần |
– Biết làm và sủ dụng đồ trang sức. – Biết vẽ hình mô tả cuộc sống tinh thần của mình. – Có tục chôn cát người chết cùng với công cụ lao động |
Bài tập 5 (trang 27 SBT Lịch Sử 6): Việc người nguyên thuỷ biết trồng trọt và chăn nuôi có ý nghĩa như thế nào ?
Lời giải:
Đã làm cho nguồn thức ăn ngày càng tăng lên, đời sống của con người được ổn định hơn
Bài tập 5 (trang 27 SBT Lịch Sử 6): Việc người nguyên thuỷ biết trồng trọt và chăn nuôi có ý nghĩa như thế nào ?
Lời giải:
Đã làm cho nguồn thức ăn ngày càng tăng lên, đời sống của con người được ổn định hơn