Chương II: Thời đại dựng nước: Văn Lang – Âu Lạc

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 6: tại đây

Giải Sách Bài Tập Lịch Sử 6 Bài 11: Những chuyển biến về xã hội giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam:

    1. (trang 34 SBT Lịch Sử 6): Sản xuất phát triển làm cho xã hội có chuyển biến là :

    A. Các chiềng, chạ hay làng, bản có nhiều hom trước, dần hình thành các cụm chiềng, chạ, làng, bản có quan hệ chặt chẽ với nhau, gọi là bộ lạc.

    B. Vai trò, vị trí của người đàn ông ngày càng cao, chế độ phụ hộ dần dần thay thế cho chế độ mẫu hệ.

    C. Trong xã hội xuất hiện kẻ giàu người nghèo.

    D. tất cả các ý trên.

    Đáp án D

    2. (trang 34 SBT Lịch Sử 6): Khái niệm dùng để chỉ một giai đoạn phát triển của xã hội loài người, trong đó người đàn ông giữ vai trò quyết định là

    A. chế độ phụ hệ.     B. chế độ phụ quyền,

    C. chế độ gia trưởng.     D. chế độ độc quyền.

    Đáp án A

    3. (trang 34 SBT Lịch Sử 6): Thời văn hoá Đông Sơn, công cụ sản xuất, đồ đựng, đồ trang sức chủ yếu được làm bằng chất liệu

    A. đá.     B. đồng.     C. gốm.     D. sắt.

    Đáp án B

    4. (trang 34 SBT Lịch Sử 6): Người ta tìm thấy nhiều nhất các hiện vật thuộc văn hoá Đông Sơn ở lưu vực các dòng sông như

    A. sông Hồng, sông Lô.     B. sông Mã, sông Cả.

    C. sông Lô, sông Đà.     D. sông Hồng, sông Mã, sông Cả.

    Đáp án D

    5. (trang 34 SBT Lịch Sử 6): Công cụ tạo ra bước đột phá trong sản xuất nông nghiệp thời văn hoá Đông Sơn là

    A. cuốc đá.     B. lưỡi cày đá.     C. lưỡi cày đồng.     D. lưỡi liềm đồng.

    Đáp án C

    6. (trang 34 SBT Lịch Sử 6): Chủ nhân của nền văn hoá Đông Sơn là

    A. người Trung Quốc.     B. người Phù Nam.

    C. người Cham-pa.     D. người Lạc Việt.

    Đáp án D

    7. (trang 34 SBT Lịch Sử 6): Chủ nhân của nền văn hoá Sa Huỳnh là

    A. người Phù Nam.     B. người Cham-pa.

    C. người Mã Lai     D. người Ấn Độ.

    Đáp án B

    8. (trang 35 SBT Lịch Sử 6): Chủ nhân của nền văn hoá Óc Eo là

    A. người Phù Nam.     B. người Lạc Việt

    C. người Trung Quốc.     D. người Ấn Độ.

    Đáp án A

    1. (trang 34 SBT Lịch Sử 6): Sản xuất phát triển làm cho xã hội có chuyển biến là :

    A. Các chiềng, chạ hay làng, bản có nhiều hom trước, dần hình thành các cụm chiềng, chạ, làng, bản có quan hệ chặt chẽ với nhau, gọi là bộ lạc.

    B. Vai trò, vị trí của người đàn ông ngày càng cao, chế độ phụ hộ dần dần thay thế cho chế độ mẫu hệ.

    C. Trong xã hội xuất hiện kẻ giàu người nghèo.

    D. tất cả các ý trên.

    Đáp án D

    2. (trang 34 SBT Lịch Sử 6): Khái niệm dùng để chỉ một giai đoạn phát triển của xã hội loài người, trong đó người đàn ông giữ vai trò quyết định là

    A. chế độ phụ hệ.     B. chế độ phụ quyền,

    C. chế độ gia trưởng.     D. chế độ độc quyền.

    Đáp án A

    3. (trang 34 SBT Lịch Sử 6): Thời văn hoá Đông Sơn, công cụ sản xuất, đồ đựng, đồ trang sức chủ yếu được làm bằng chất liệu

    A. đá.     B. đồng.     C. gốm.     D. sắt.

    Đáp án B

    4. (trang 34 SBT Lịch Sử 6): Người ta tìm thấy nhiều nhất các hiện vật thuộc văn hoá Đông Sơn ở lưu vực các dòng sông như

    A. sông Hồng, sông Lô.     B. sông Mã, sông Cả.

    C. sông Lô, sông Đà.     D. sông Hồng, sông Mã, sông Cả.

    Đáp án D

    5. (trang 34 SBT Lịch Sử 6): Công cụ tạo ra bước đột phá trong sản xuất nông nghiệp thời văn hoá Đông Sơn là

    A. cuốc đá.     B. lưỡi cày đá.     C. lưỡi cày đồng.     D. lưỡi liềm đồng.

    Đáp án C

    6. (trang 34 SBT Lịch Sử 6): Chủ nhân của nền văn hoá Đông Sơn là

    A. người Trung Quốc.     B. người Phù Nam.

    C. người Cham-pa.     D. người Lạc Việt.

    Đáp án D

    7. (trang 34 SBT Lịch Sử 6): Chủ nhân của nền văn hoá Sa Huỳnh là

    A. người Phù Nam.     B. người Cham-pa.

    C. người Mã Lai     D. người Ấn Độ.

    Đáp án B

    8. (trang 35 SBT Lịch Sử 6): Chủ nhân của nền văn hoá Óc Eo là

    A. người Phù Nam.     B. người Lạc Việt

    C. người Trung Quốc.     D. người Ấn Độ.

    Đáp án A

    Bài tập 2 (trang 35 SBT Lịch Sử 6): Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô trống trước các câu sau

    1. Sản xuất phát triển, sự phân công lao động là rất cần thiết. Vào thời kì đầu dựng nước Văn Lang đã có sự phân công lao động giữa nam và nữ
    2. Phụ nữ thường tham gia vào việc chế tác công cụ, bao gồm cả nghề đúc đồng.
    3. Vị trí của đàn ông ngày càng cao hơn trong sản xuất cũng như trong gia đình, làng bản. Chế độ phụ hệ dần dần thay thế cho chế độ mẫu hệ.
    4. Ở các di chỉ thời Văn Lang người ta chưa tìm thấy dấu hiệu của sự phân hoá giàu – nghèo trong xã hội.
    5. Từ thế kỉ VIII đến thế kỉ I TCN, trên đất nước ta chỉ tồn tại duy nhất một nền văn hoá phát triển cao là văn hoá Đông Sơn.

    Lời giải:

    Đ: 1,3;

    S : 2, 4, 5

    Bài tập 2 (trang 35 SBT Lịch Sử 6): Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô trống trước các câu sau

    1. Sản xuất phát triển, sự phân công lao động là rất cần thiết. Vào thời kì đầu dựng nước Văn Lang đã có sự phân công lao động giữa nam và nữ
    2. Phụ nữ thường tham gia vào việc chế tác công cụ, bao gồm cả nghề đúc đồng.
    3. Vị trí của đàn ông ngày càng cao hơn trong sản xuất cũng như trong gia đình, làng bản. Chế độ phụ hệ dần dần thay thế cho chế độ mẫu hệ.
    4. Ở các di chỉ thời Văn Lang người ta chưa tìm thấy dấu hiệu của sự phân hoá giàu – nghèo trong xã hội.
    5. Từ thế kỉ VIII đến thế kỉ I TCN, trên đất nước ta chỉ tồn tại duy nhất một nền văn hoá phát triển cao là văn hoá Đông Sơn.

    Lời giải:

    Đ: 1,3;

    S : 2, 4, 5

    Bài tập 3 (trang 35 SBT Lịch Sử 6): Em hãy nối các ô với nhau theo hàng ngang cho phù hợp.

    Lời giải:

    Văn hóa Đông Sơn – Thanh Hóa – Bắc bộ và Bắc Trung Bộ – Văn Lang

    Văn hóa Sa Huỳnh – Quảng Ngãi – Nam Trung Bộ – Cham-pa

    Văn hóa Ốc Eo – An Giang – Tây Nam Bộ – Phù Nam.

    Bài tập 3 (trang 35 SBT Lịch Sử 6): Em hãy nối các ô với nhau theo hàng ngang cho phù hợp.

    Lời giải:

    Văn hóa Đông Sơn – Thanh Hóa – Bắc bộ và Bắc Trung Bộ – Văn Lang

    Văn hóa Sa Huỳnh – Quảng Ngãi – Nam Trung Bộ – Cham-pa

    Văn hóa Ốc Eo – An Giang – Tây Nam Bộ – Phù Nam.

    Bài tập 4 (trang 35 SBT Lịch Sử 6): Vì sao khi sản xuất phát triển cần có sự phân công lao động trong xã hội ?

    Lời giải:

    – Sản xuất phát triển, nghề nông trồng lúa nước ra đời. Tuy nhiên, để trồng được lúa nước phải trải qua nhiều công đoạn khác nhau (cày, bừa, gieo mạ, chăm sóc, gặt hái,..Ế) những công đoạn đó không phải tự nhiên làm được mà phải học và không phải ai cũng làm được.

    – Việc đúc đồng, chế tạo công cụ bằng đồng so với công cụ bằng đá lại càng khó hơn, không có chuyên môn thì không làm được, công cụ càng phức tạp thì yêu cầu chuyên môn hoá càng cao.

    => Làm ruộng, đúc đồng,… đều phải có chuyên môn và kinh nghiệm, vì vậy cần phải có sự phân công lao động trong xã hội cho phù hợp.

    Bài tập 4 (trang 35 SBT Lịch Sử 6): Vì sao khi sản xuất phát triển cần có sự phân công lao động trong xã hội ?

    Lời giải:

    – Sản xuất phát triển, nghề nông trồng lúa nước ra đời. Tuy nhiên, để trồng được lúa nước phải trải qua nhiều công đoạn khác nhau (cày, bừa, gieo mạ, chăm sóc, gặt hái,..Ế) những công đoạn đó không phải tự nhiên làm được mà phải học và không phải ai cũng làm được.

    – Việc đúc đồng, chế tạo công cụ bằng đồng so với công cụ bằng đá lại càng khó hơn, không có chuyên môn thì không làm được, công cụ càng phức tạp thì yêu cầu chuyên môn hoá càng cao.

    => Làm ruộng, đúc đồng,… đều phải có chuyên môn và kinh nghiệm, vì vậy cần phải có sự phân công lao động trong xã hội cho phù hợp.

    Bài tập 5 (trang 36 SBT Lịch Sử 6): Cùng với sự phát triển của sản xuất và phân công lao động ở buổi đầu thời đại dựng nước Văn Lang, xã hội có những thay đổi ra sao ?

    Lời giải:

    Cùng với sự phát triển của sản xuất và phân công lao động, xã hội có những thay đổi như :

    – Cuộc sống ổn định hơn, dân số tăng lên, nhiều thị tộc ở một vùng cùng làm cùng hưởng.

    – Các làng, bản, chiềng, chạ ra đời. Dân cư nhiều làng, bản sống trong một khu vực lớn, có quan hệ với nhau hợp thành bộ lạc.

    Bài tập 5 (trang 36 SBT Lịch Sử 6): Cùng với sự phát triển của sản xuất và phân công lao động ở buổi đầu thời đại dựng nước Văn Lang, xã hội có những thay đổi ra sao ?

    Lời giải:

    Cùng với sự phát triển của sản xuất và phân công lao động, xã hội có những thay đổi như :

    – Cuộc sống ổn định hơn, dân số tăng lên, nhiều thị tộc ở một vùng cùng làm cùng hưởng.

    – Các làng, bản, chiềng, chạ ra đời. Dân cư nhiều làng, bản sống trong một khu vực lớn, có quan hệ với nhau hợp thành bộ lạc.

    Bài tập 6 (trang 36 SBT Lịch Sử 6): Em hiểu thế nào là theo chế độ phụ hệ ? Tại sao chế độ phụ hệ lại thay thế cho chế độ mẫu hệ ?

    Lời giải:

    – Chế độ phụ hệ là chế độ mà người cha làm chủ trong gia đình và có vị trí trong xã hội, con cái phải theo họ cha.

    – Sản xuất phát triển, kéo theo sự phân công lao động. Người đàn ông gánh vác những công việc nặng nhọc, đóng vai trò quan trọng trong sản xuất (chế tạo công cụ, đúc đồng,…). Vì vậy, vai trò người cha quan trọng hơn người mẹ. Người đàn ông dần dần trở thành người chủ gia đình, chủ thị tộc.

    Bài tập 6 (trang 36 SBT Lịch Sử 6): Em hiểu thế nào là theo chế độ phụ hệ ? Tại sao chế độ phụ hệ lại thay thế cho chế độ mẫu hệ ?

    Lời giải:

    – Chế độ phụ hệ là chế độ mà người cha làm chủ trong gia đình và có vị trí trong xã hội, con cái phải theo họ cha.

    – Sản xuất phát triển, kéo theo sự phân công lao động. Người đàn ông gánh vác những công việc nặng nhọc, đóng vai trò quan trọng trong sản xuất (chế tạo công cụ, đúc đồng,…). Vì vậy, vai trò người cha quan trọng hơn người mẹ. Người đàn ông dần dần trở thành người chủ gia đình, chủ thị tộc.

    Bài tập 7 (trang 36 SBT Lịch Sử 6): Hiện tượng nhiều ngôi mộ thời kì Văn Lang không có gì chôn theo, nhưng lại có vài ngôi mộ được chôn theo nhiều công cụ và đồ trang sức chứng tỏ điều gì ?

    Lời giải:

    – Thể hiện quan niệm tín ngưỡng của người xưa.

    – Chứng tỏ sự phân hoá giàu – nghèo đã diễn ra ở thời kì này, nhưng người nghèo nhiều, người giàu ít.

    Bài tập 7 (trang 36 SBT Lịch Sử 6): Hiện tượng nhiều ngôi mộ thời kì Văn Lang không có gì chôn theo, nhưng lại có vài ngôi mộ được chôn theo nhiều công cụ và đồ trang sức chứng tỏ điều gì ?

    Lời giải:

    – Thể hiện quan niệm tín ngưỡng của người xưa.

    – Chứng tỏ sự phân hoá giàu – nghèo đã diễn ra ở thời kì này, nhưng người nghèo nhiều, người giàu ít.

     

    Bài giải này có hữu ích với bạn không?

    Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

    Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 979

    Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

    --Chọn Bài--

    Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

    Tải xuống