Trắc nghiệm Toán 7 Chương 3: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường thẳng đồng quy của tam giác

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

Câu 1: Em hãy chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:

A. Trong các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ một điểm ở ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó, đường vuông góc là đường ngắn nhất.

B. Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó thì đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn

C. Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó thì đường xiên nào lớn hơn thì có hình chiếu nhỏ hơn

D. Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó nếu hai đường xiên bằng nhau thì hai hình chiếu bằng nhau và ngược lại nếu hai hình chiếu bằng nhau thì hai đường xiên bằng nhau

Lời giải:

Trong các phát biểu ở ý A, B, và D đều đúng. Ý C sai vì: trong hai đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó thì đường xiên nào lớn hơn thì có hình chiếu lớn hơn.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 2: Em hãy chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:

“Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó thì đường xiên nào có hình chiếu nhỏ hơn thì …”

A. lớn hơn

B. ngắn nhất

C. nhỏ hơn

D. bằng nhau

Lời giải:

Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó thì đường xiên nào có hình chiếu nhỏ hơn thì nhỏ hơn.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 3: Cho ba điểm a, b, c thẳng hàng và B nằm giữa A và C. Trên đường thẳng vuông góc với AC tại B ta lấy điểm H. Khi đó:

Lời giải:

Vì BH là đường vuông góc và AH là đường xiên nên AH > BH

Đáp án cần chọn là: C

Câu 4: Cho ba điểm a, b, c thẳng hàng và B nằm giữa A và C. Trên đường thẳng vuông góc với AC tại B ta lấy điểm M. So sánh MB và MC, MB và MA

Lời giải:

Vì MB là đường vuông góc và MA, MC là đường xiên nên MA > MB, MC > MB (quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên)

Đáp án cần chọn là: C

Câu 5: Cho tam giác ABC có chiều cao AH

Lời giải:

Trong tam giác ABC có AH là đường vuông góc và BH; CH là hai hình chiếu

Khi đó:

Nên A, B, C đều đúng

Đáp án cần chọn là: D

Câu 6: Trong tam giác ABC có AH vuông góc với BC (H ∈ BC). Chọn câu sai

Lời giải:

Trong tam giác ABC có AH là đường vuông góc và BH; CH là hai hình chiếu

Khi đó:

Đáp án cần chọn là: B

Câu 7: Cho hình vẽ sau:

Em hãy chọn đáp án sai trong các đáp án sau:

Lời giải:

Vì MH là đường vuông góc và MA là đường xiên MA > MH (quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên). Đáp án A đúng nên loại A

Xét ΔMBC có: là góc tù nên suy ra MB > MC (quan hệ giữa đường vuông góc và cạnh trong tam giác

Mà HB và HC lần lượt là hình chiếu của MB và MC trên AC

⇒ HB < HC (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu). Đáp án B đúng nên loại đáp án B

Vì AH = HB (gt) mà AH và HB lần lượt là hai hình chiếu của AM và  BM

⇒ MA = MB (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu). Đáp án C đúng nên loại đáp án C

Ta có:

. Đáp án D sai nên chọn đáp án D

Đáp án cần chọn là: D

Câu 8: Cho hình vẽ sau:

Em hãy chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:

Lời giải:

Vì OH là đường vuông góc và OM,ON là đường xiên nên OH < OM; OH < ON (quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên)

Vì M nằm giữa hai điểm H và N nên HM < HN suy ra OM < ON (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)

Đáp án cần chọn là: D

Câu 9: Cho ΔABC vuông tại A, M là trung điểm của AC. Gọi D,E lần lượt là hình chiếu A và C xuống đường thẳng BM. So sánh BD + BE và AB

Lời giải:

ΔABM vuông tại A (gt) nên BA < BM (quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên)

Mà BM = BD + DM ⇒ BA < BD + DM (1)

Mặt khác, BE = BE – ME ⇒ BA < BE – ME (2)

Cộng hai vế của (1) và (2) ta được: 2AB < BD + BE + MD – ME (3)

Vì M là trung điểm của AC(gt) ⇒AM=MC (tính chất trung điểm)

Xét tam giác vuông ADM và tam giác vuông CEM có

Đáp án cần chọn là: A

Câu 10: Cho ΔABC vuông tại A, M là trung điểm của AC, Gọi D, E lần lượt là hình chiếu A và C xuống đường thẳng BM. Chọn câu đúng nhất

Lời giải:

Vì M là trung điểm AC(gt) ⇒ AM = MC (tính chất trung điểm)

Xét tam giác ADM và tam giác CEM có:

⇒ 2AD < 2AB ⇒ AD + AD < 2AB hay AD + CE < 2AB (A đúng)

Đáp án cần chọn là: D

Câu 11: Cho ΔABC có CE và BD là đường cao. So sánh BD + CE và AB + AC?

Lời giải:

và CE  lần lượt là hai đường vuông góc của hai đường xiên AC và AB

(đường vuông góc nhỏ hơn đường xiên)

⇒ BD + CE < AB + AC

Đáp án cần chọn là: A

Câu 12: Cho ΔABC có CE và BD là đường vuông góc (E ∈ AB, D ∈ AC). So sánh BD + CE và 2BC?

Lời giải:

Vì BD và BC lần lượt là đường vuông góc và đường xiên kẻ từ B đến AC nên BD < BC (1)

Vì CE và BC lần lượt là đường vuông góc và đường xiên kẻ từ C đến AB nên CE < BC (2)

Cộng (1) với (2) theo vế với vế ta được:

BD + CE < BC + BC hay BD + CE < 2BC

Đáp án cần chọn là: B

Câu 13: Cho ΔABC vuông tại A. Trên cạnh AB và AC lấy tương ứng hai điểm D và E (D, E không trùng với các đỉnh của ΔABC). Chọn đáp án đúng nhất

Lời giải:

Vì D nằm giữa A và B nên suy ra AD < AB. Mà AD và AB lần lượt là hình chiếu của ED và EB trên AB ⇒ ED < EB (1) (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)

Vì E nằm giữa A và C nên suy ra AE < AC. Mà AE và AC lần lượt là hình chiếu của EB và BC trên AC ⇒ EB < BC (2) (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)

Từ (1), (2) ⇒ ED < EB < BC

Đáp án cần chọn là: B

Câu 14: Cho ΔABC có 90° < Â < 180°. Trên cạnh AB và AC lấy tương ứng hai điểm M và N (M, N không trùng với các đỉnh của ΔABC). Chọn đáp án đúng nhất

Lời giải:

Từ B kẻ BH vuông góc với AC, vì  là góc tù nên H nằm ngoài đoạn thẳng AC

Khi đó BA,BN,BC là đường xiên kẻ từ B đến AC,HA,HN,HC lần lượt là các hình chiếu của BA,BN,BC trên AC

Ta có: HA < HN < HC nên BA < BN < BC (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)

Từ C kẻ CK vuông góc với AC, vì  là góc tù nên K nằm ngoài đoạn thẳng AB

Khi đó CA,CM,CB à các đường xiên kẻ từ C đém AB,AK,KM,KB lần lượt là các hình chiếu của CA,CM,CB trên AB

Ta có: KA < KM < KB nên CA < CM < CB (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)

Chọn D

Đáp án cần chọn là: D

Câu 15: Cho D là một điểm nằm trong ΔABC. Nếu AD = AB thì:

Lời giải:

Gọi E là giao điểm BD và AC, kẻ AP ⊥ BD

Gọi AD = AB (gt) mà PD và BP lần lượt là hình chiếu của AB và AB trên BE

⇒ PD = BP (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)

Do PE > PD = PB nên AE > AD (1). Mặt khác, AC > AE (2) nên từ (1) và (2) ⇒ AC > AB

Đáp án cần chọn là: C

Câu 16: Cho ΔABC có . Kẻ AH ⊥ BC (H ∈ BC). Gọi M là một điểm nằm giữa H và B, N thuộc tia đối của tia CB

Lời giải:

 (1) (quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác)

Mà HB, HC tương ứng hình chiếu của AB,AC trên BC

⇒ HB < HC (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)

Đáp án cần chọn là: A

Lời giải:

Vì M nằm giữa B và H ⇒ HM < HB

Mà HM và HB tương ứng là hình chiếu của AM và AB trên BC

⇒ AM < AB (2) (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)

Vì N thuộc tia đối của tia CB thì suy ra HN > HC. Mà HN và HC tương ứng là hình chiếu của AN và AC trên BC ⇒ AC < AN (3) (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)

Từ (1),(2),(3) ⇒ AM < AB < AN

Đáp án cần chọn là: A

Câu 18: Cho ΔABC có , AC < BC, kẻ CH ⊥ AB. Trên các cạnh AB và AC lấy tương ứng hai điểm M và N sao cho BM = BC, CN = CH. Chọn câu đúng nhất

Lời giải:

Ta có: BM = BC (gt) ⇒ ΔBMC cân tại B (dấu hiệu nhận biết tam giác cân)

Xét ΔAMN có AN là đường vuông góc hạ từ A xuống MN và AM là đường xiên nên suy ra AM > AN (quan hệ đường vuông góc và đường xiên)

Đáp án cần chọn là: D

Câu 19: Cho góc , A là điểm trên tia Ox, B là điểm trên tia Oy (A,B không trùng với O)

Chọn câu đúng nhất

Lời giải:

Gọi I là giao của Ot và AB; H, K lần lần lượt là hình chiếu của A, B trên tia Ot

Vì AH, AI lần lượt là đường vuông góc, đường xiên kẻ từ A đến Ot nên AH ≤ AI do đó OA ≤ 2AI (1)

Vì BK, BI lần lượt là đường vuông góc, đường xiêm kẻ từ B đến Ot nên BK ≤ BI do đó OB ≤ 2BI

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ lhi H, I, K  trùng nhau hay AB ⊥ Ot nên:

Đáp án cần chọn là: D

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1146

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống