Tải ở cuối trang

Sách Giáo Khoa Vật Lý 12 nâng cao

Bài 50. Thuyết tương đối hẹp –

Hành khách ngôi trong con tàu (do Anh-xtanh giả tưởng), chuyển động với tốc độ 240 000 km/s chạy qua sân ga, thấy độ dài sân ga co ngắn lại. Trong khi đó, quan sát viên đứng ở sân ga lại thấy độ dài con tàu co ngắn lại. Có đúng như vậy không?1. Hạn chế của cơ học cổ điển Cơ học cổ điển (còn được gọi là cơ học Niu-tơn, do Niu-tơn xây dựng), đã chiếm một vị trí quan trọng trong sự phát triển của vật lí học cổ điển và được áp dụng rộng rãi trong khoa học kĩ thuật. Nhưng đến cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, khoa học kĩ thuật phát triển rất mạnh, trong những trường hợp vật chuyển động với tốc độ xấp xỉ bằng tốc độ ánh sáng thì cơ học Niu-tơn không còn đúng nữa. Chẳng hạn,Theo cơ học cổ điển, thời gian xảy ra một hiện tượng, kích thước và khối lượng của một vật đều có trị số như nhau trong mọi hệ quy chiếu, dù vật đó đứng yên hay chuyển động.253 Cần lưu ý rằng, về mặt nội dung, thuyết tương đối do Anh-xtanh xây dựng, là thuyết chung cho tất cả các lĩnh vực vật lí. Nó gồm hai phần : thuyết tương đối hẹp (chỉ nghiên cứu các hệ quy chiếu quán tính), và thuyết tương đối rộng (nghiên cứu các hệ quy chiếu không quán tính và trường hấp dẫn)254thí nghiệm cho thấy tốc độ C của ánh sáng truyền trong chân không luôn có giá trị c = 300.000 km/s (tức là bất biến) không tuỳ thuộc nguồn sáng đứng yên hay chuyển động. Hơn nữa, tốc độ của các hạt không thể vượt quá trị số 300000 km/s. Năm 1905, Anh-xtanh đã xây dựng một lí thuyết tổng quát hơn cơ học Niu-tơn gọi là thuyết tương đối hẹp Anh-\tanh (thường được gọi tắt là thuyết tulong doi). 2. Các tiên đề Anh-xtanh Để xây dựng thuyết tương đối (hẹp), Anh-xanh đã đưa ra hai tiên đề, gọi là hai tiên đề Anh-\tanh, phát biểu như sau: * Tiên đề I (nguyên lí tương đối) : Các định luật vật lí (cơ học, điện từ học…) có cùng một dạng như nhau trong mọi hệ quy chiếu quán tính. Nói cách khác, hiện tượng vật lí diễn ra như nhau trong các hệ quy chiếu quán tính. • Tiên đề II (nguyên lí về sự bất biến của tốc độ ánh sáng) : Tốc độ ánh sáng trong chản không có cùng độ lớn bằng c trong mọi hệ quy chiếu quán tính, không phụ thuộc vào phương truyền và vào tốc độ của nguồn sáng hay máy thu :C = 299 792 458 m/s is 300 000 km/sĐó là giá trị tốc độ lớn nhất của hạt vật chất trong tự nhiên. 3. Hai hệ quả của thuyết tương đối hẹpTừ thuyết tương đối Anh-xtanh, người ta đã thu được hai hệ quả nói lên tính tương đối của không gian và thời gian :a) Sự co độ dàiXét một thanh nằm yên dọc theo trục toạ độ trong hệ quy chiếu quán tính K”; nó có độ dài l0, gọi là độ dài riêng. Phép tính chứng tỏ, độ dài 1 của thanh này đo được trong hệ quy chiếu quán tính K. khi thanh chuyển động với tốc độ U dọc theo trục toạ độ của hệ K, có giá trị bằng :2 =

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1041

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống