- Giải Hóa Học Lớp 12
- Sách giáo khoa hóa học lớp 12
- Giải Hóa Học Lớp 12 Nâng Cao
- Giải Sách Bài Tập Hóa Lớp 12
- Sách Giáo Viên Hóa Học Lớp 12
- Sách Giáo Viên Hóa Học Lớp 12 Nâng Cao
- Sách Bài Tập Hóa Học Lớp 12
- Sách Bài Tập Hóa Học Lớp 12 Nâng Cao
Biết sơ lược về polime : khái niệm, phân loại, cấu trúc, tính chất. Hiểu phản ứng trùng hợp, trùng ngưng và nhận dạng được monome để tổng hợp polime. Khái niêm Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên. Thí dụ : Polietilen (- CH2-CH2-}n do các mắt xích -CH2-CH2- liên kết với nhau: Nilon -6 (-NH[CH2] C – C N CH, H /n CH, H H /nPhản ứng phán cất mạch polime Tỉnh bột, xenlulozơ, protein, nilon…bị thuỷ phân cắt mạch trong môi trường axit, polistiren bị nhiệt phân cho stiren, cao su thiên nhiên bị nhiệt phân cho isopren Thí dụ :-(-NHCH-CO) + n HO –“ \! . nH2NCHCOOH Polime trùng hợp bị nhiệt phân hay quang phân thành các đoạn nhỏ và cuối cùng là monome ban đầu, gọi là phản ứng giải trùng hợp hay đepolime hoá. Phản ứng kháu mạch polime Khi hấp nóng cao su thô với lưu huỳnh thì thu được cao su lưu hoá. Ở cao su lưu hoá, các mạch polime được nối với nhau bởi các cầu -S-S- (xem mục III, bài 17). Khi đun nóng nhựa rezol thu được nhựa rezit, trong đó các mạch polime được khâu với nhau bởi các nhóm -CH2-:OH OH O O CH; CH-OH in 2 15Ο Ο CH + nHO(…) CH; n OH nrezolPolime khâu mạch có cấu trúc mạng không gian do đó trở nên khó nóng chảy, khó tan và bền hơn so với polime chưa khâu mạch.V1ĐIÊU CHÊ Có thể điều chế polime bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng. Phản ứng trùng họp Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome), giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử rất lớn (polime).Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng hợp là trong phân tử phải có liên kết bội (như CH2=CH2: CH2=CHC6H5, CH2=CH-CH=CH2) hoặc là vòng kém bền như:CH, — CH, CH — CHCHCl CH-CH-C-O ,CH * مصر “يح * صحیحO O CH-CH-NH. Thí dụ : xt, t’,p nCH-CH –ܥܹ -{CH- СНЭ, Cl C1 vinyl clorua (VC) poli(vinyl clorua) (PVC) CH-CH-C-O n CH. (NHICH.J.CO), CH-CH-NH caprolactam capronNgười ta phân biệt phản ứng trùng hợp thường (chỉ của một loại monome như trên) và phản ứng đồng trùng hợp của một hỗn hợp monome. Thí dụ :nCH=CH-CH=CH, nCH-CH st’, P,CH – CH-CH=CH-CH=CH-CH), C.H.poli(butadien-stiren)Phản ứng trùng ngưngKhi đun nóng, các phân tử axit e-aminocaproic kết hợp với nhau tạo ra policaproamit và giải phóng những phân tử nước :12.nHNICHCOOH — (-NHICH, I, CO), in H.O axit e-aminocaproic policaproamit (nillon-6) Khi đun nóng hỗn hợp axit terephtalic và etylen glicol, ta thu được một polieste gọi là poli(etylen-terephtalat) đồng thời giải phóng những phân tử nước :n(p-HOOC-C, H,-COOH)+nHO-CH-CH-OHaxit terephtalic etyllen glicol -(-CO-CH-CO-O-CH-CH-O-) + 2nHO poli(etylen-terephtalat) Các phản ứng trên được gọi là phản ứng trùng ngưng. Vậy : Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (nhur H2O, …). Điều kiện cần để có phản ứng trùng ngưng: Các monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng để tạo được liên kết với nhau. Thí dụ : HOCH2CH3OH và HOOCC6H4COOH : H2N[CH2)6NH3 và HOOCICH2]