Tải ở cuối trang

Sách giáo khoa hóa học lớp 12

Hợp chất của sắt –

Biết tính chất vật lí và hoá học của một số hợp chất sắt(II), sắt(III). Biết ứng dụng và phương pháp điều chế một số hợp chất của sắt. Trong các phản ứng hoá học, ion Fe” dễ nhường 1 electron để trở thành ion. Fe *” : Felt – Fe FeNhư vậy, tính chất hoá học đặc trưng của hợp chất sắt(II) là tính khử.. Sắt(II) oxit• Sắt(II) oxit (FeO) là chất rắn màu đen, không có trong tự nhiên: FeO tác dụng với dung dịch HNO3 được muối sắt(III):1+2 +5 +3 +2 3FeO + 10HNO (loãng) — -> 3Fe(NO), + NOf +5H2O+5 +2 Ion Feo” khử N của HNO; thành N. Phương trình ion rút gọn như sau: 3FeO + NO, + 1OH” → 3Fe* + NOî + 5H2O • Sắt(II) oxit có thể điều chế bằng cách dùng H2 hay CO khử sắt(III) oxit dy 500°C : FeO, + CO – 2FeO+ CO.2.Săt(II) hidroxit• Sắt(II) hiđroxit (Fe(OH)2) nguyên chất là chất rắn, màu trắng hơi xanh, không tan trong nước. Trong không khí, Fe(OH)3 dễ bị oxi hoá thành Fe(OH)3 màu nâu đỏ.142• Khi cho dung dịch muối sắt(II) vào dung dịch kiềm, lúc đầu ta thu được kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ. Fe?” + 2OH- → Fe(OH), 4Fe(OH) + O. + 2H.O – 4Fe(OH), Vì vậy, muốn có Fe(OH)3 tỉnh khiết phải điều chế trong điều kiện không có không khí. 3. Muối sắt(II) • Đa số muối sắt(II) tan trong nước, khi kết tinh thường ở dạng ngậm nước. Thí dụ : FeSO47H2O: FeCl24H.O. • Muối sắt(II) dễ bị oxi hoá thành muối sắt(III) bởi các chất oxi hoá. Thí dụ : +2 () +3 2 Fe C, 4 Cl2 – 2 Fe Cl, Muối sắt(II) được điều chế bằng cách cho Fe (hoặc FeO: Fe(OH)3) tác dụng với axit HCl hoặc H2SO4 loãng : Fe + 2HCl → FeCl + Haf FeO+ H2SO -» FeSO4+ H2OChú ý : Dung dịch muối sắt(II) điều chế được cần dùng ngay vì trong không khí sẽ chuyển dần thành muối sắt(III).II – HOP CHẤT SẤT(III)Trong các phản ứng hoá học, ion Feo” có khả năng nhận 1 hoặc 3 electron để trở thành ion Feo” hoặc Fe:Fet — le – Fe’ Fe** + 3e → FeNhư vậy, tính chất hoá học đặc trưng của hợp chất sắt(III) là tính oxi hoá.14312.3.144. Sắt(III) oxit• Sắt(III) oxit (Fe3O4) là chất rắn màu đỏ nâu, không tan trong nước. • Sắt(III) oxit là oxit bazơ nên dễ tan trong các dung dịch axit mạnh. Thí dụ : FeO, + 6HCI -» 2FeCls +3H.O Ở nhiệt độ cao, Fe2O, bị CO hoặc H, khử thành Fe.Fe, O, +3CO — ” y 2Fe + 3CO. • Sắt(III) oxit có thể điều chế bằng phản ứng phân huỷ Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao:2Fe(OH), – ), FeO, +3H.O • Sắt(III) oxit có trong tự nhiên dưới dạng quặng hematit dùng để luyện gang.Sắt(III) hiđroxit • Sắt(III) hiđroxit (Fe(OH)3) là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước nhưng dễ tan trong dung dịch axit tạo thành dung dịch muối sắt(III). 2Fe(OH)2 + 3H2SO4 → Fel (SO2) + 6H2O • Sắt(III) hiđroxit được điều chế bằng cách cho dung dịch kiềm tác dụng với dung dịch muối sắt(III). Thí dụ : FeCI, +3NaOH → Fe(OH) + 3NaCI Muối sắt(III) • Đa số muối sắt(III) tan trong nước, khi kết tinh thường ở dạng ngậm nước. Thí dụ : FeClạ6H2O: Fe2(SO4)3,9H2O • Các muối sắt(III) có tính oxi hoá, dễ bị khử thành muối sắt(II). Ngâm một đinh sắt trong dung dịch muối sắt(III) có màu vàng (màu của ionFe” trong dung dịch), sau một thời gian ta thấy dung dịch chuyển dần sang màu xanh nhạt (màu của ion Fe” trong dung dịch).O +3 +2 Fe + 2 Fe Cl → 3 Fe Cl.Cho bột đồng vào dung dịch muối sắt(III), ta thấy màu xanh xuất hiện (màu của ion đồng trong dung dịch). Muối FeCla được dùng làm chất xúc tác trong tổng hợp hữu cơ. Viết phương trình hoá học của các phản ứng trong quá trình chuyển đổi sau: FeS2 “» Fe2O3 Kolo» FeCl3 °» Fe(OH)3, ”» Fe2O3 P)» FeO lo » FeSO4 “> Fe Cho sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được V |ít khí H2 (đkto), dung dịch thu được cho bay hơi được tinh thể FeSO47H2O có khối lượng là 55,6 gam. Thể tích khí H2 (đkto) được giải phóng làA, 8,19 ||t. B. 7,33 ||t.C. 448 lit. D, 6,23 lít.al-A ột định sắt nặng 4 g g dung dịch CuSO4. ột thời gian lấy định sắt ra, sấy khô, cân nặng 4.2857 gam. Khối lượng sắt tham gia phản ứng là A. 1,9990 gam. B. 1,9999 gam.C. 0,3999 gam. D. 2,1000 gam.Hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O4. Fe2O3. Trong hỗn hợp A, mỗi oxit đều có 0,5 mol. Khối lượng của hỗn hợp A làA. 231 gam. B. 232 gam.C 233 gam. D. 234 gam. Khử hoàn toàn 16 gam Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa thu được làA. 15 gam. B. 20 gam.C, 25 gam. D. 30 gam.145

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1011

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống