- Giải Hóa Học Lớp 12
- Sách giáo khoa hóa học lớp 12
- Giải Hóa Học Lớp 12 Nâng Cao
- Giải Sách Bài Tập Hóa Lớp 12
- Sách Giáo Viên Hóa Học Lớp 12
- Sách Giáo Viên Hóa Học Lớp 12 Nâng Cao
- Sách Bài Tập Hóa Học Lớp 12
- Sách Bài Tập Hóa Học Lớp 12 Nâng Cao
Hiểu những tính chất hoá học chung của hợp chất sắt(II). Biết phương pháp điều chế hợp chất sắt(II) và hợp chất sắt(III). Tính chất hoá học của họp chất sắt(II) Hợp chất sắt(II) có tính khử Khi tác dụng với chất oxi hoá, các hợp chất sắt(II) bị oxi hoá thành hợp chất sắt(III). Trong các phản ứng này, ion Feo” có khả năng nhường 1 electron: Felt – Fet — leNhư vậy, tính chất hoá học chung của hợp chất sắt(II) là tính khử. Sau đây là những phản ứng hoá học minh hoạ cho tính khử của hợp chất sắt(II): • Hợp chất sắt(II) bị oxi hoá bởi axit H2SO4 đặc nóng hoặc dung dịch axit HNO3 tạo thành muối sắt(III):3FeO + 10HNO → 3Fe(NO2)3 + 5H2O + NOT FeO đã khử một phần HNO3 thành NO. • Sắt(II) hiđroxit bị oxi hoá trong không khí (có mặt oxi và hơi nước) thành sắt(III) hiđroxit: 4Fe(OH)3 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH),(trắng xanh) (náu dò) • Muối sắt(II) bị oxi hoá thành muối sắt(III):2FeC1 + Cl —» 2FeCI,(lục nhạt) (vàng nâu)10FeSO +2KMnO, +8HSO – 5 Fe(SO), + KSO, +2MnSO, +SHO (dung dịch màu tím hồng) (dung dịch màu vàng)Trong các phản ứng trên, Feo” đã khử Cl2 thành ion CI” hoặc khử MnO4 thành Mino”.Oxit và hiđroxit sắt (II) có tính bazơSắt(II) oxit và sắt(II) hiđroxit có tính bazơ. Chúng tác dụng được với axit (HCl, H2SO4 loãng) tạo thành muối sắt(II). 2. Điều chế một số họp chất sắt{[]) Sắt(II) oxit có thể được điều chế bằng cách phân huỷ sắt(II) hiđroxit ở nhiệt độ cao trong môi trường không cό οXi :Fe(OH), — → Feo + H2Ohoặc khử sắt(III) oxit:500-600°C FeO + CO 2 FeO + CO),Sắt(II) hiđroxit được điều chế bằng phản ứng trao đổi ion của dung dịch muối sắt(II) với dung dịch bazơ không có không khí (hình 7.4). FeCl + 2 NaOH —). Fe(OH) + 2 NaCI Fe?” + 2OH —). Fe(OH), Muối sắt(II) được điều chế bằng cách cho sắt hoặc các hợp chất sắt(II) như FeO. Fe(OH)2,… tác dụng với dung dịch HCl hoặc H2SO4 loãng (trong điều kiện không có không khí). Hình 7.4. Cũng có thể điều chế muối sắt(II) từ muối sắt(III). Kết tủa Fe(OH),3. Ứng dụng của họp chất sắt(II) Muối FeSO4 được dùng làm chất diệt sâu bọ có hại cho thực vật, pha chế Sơn, mực và dùng trong kĩ nghệ nhuộm vải.|-HOP CHẤT SẤT(III) 1. Tính chất hoá học của hợp chất sắt(III) a). Hợp chất sắt (III) có tính oxi hoá Khi tác dụng với chất khử, các hợp chất sắt(III) sẽ bị khử thành hợp chất sắt(II) hoặc sắt tự do. Trong các phản ứng hoá học này, ion Feo” có khả năng nhận 1 hoặc 3 electron, tuỳ thuộc vào chất khử mạnh hay yếu : Fe* + 1e —» Fe2+ Fe** + 3e. —9. Fe Như vậy, tính chất hoá học chung của hợp chất sắt(III) là tính oxi hoá. b)23.• Hợp chất sắt(III) oxi hoá nhiều kim loại thành ion dương: 2FeCl + Fe —9 3FeCl. 2FeCls + Cu – 2FeC1 + CuCl2 • Hợp chất sắt(III) oxi hoá một số hợp chất có tính khử: 2FeCls + 2KI – 2FeCls + 2KC + 1, Oxit và hiđroxit sắt(III) có tính bazơSắt (III) oxit và sắt(III) hiđroxit có tính bazơ. Chúng tác dụng với axit tạo thành muối sắt(III).. Điều chế một số họp chất sắt(III)o Sắt(III) oxit có thể điều chế bằng phản ứng phân huỷ sắt(III) hiđroxit ở nhiệt độ cao : 2Fe(OH) – FeO, + 3H.O o Sắt(III) hiđroxit có thể được điều chế bằng phản ứng trao đổi ion của dung dịch muối sắt(III), hoặc phản ứng oxi hoá sắt(II) hiđroxit (hình 7.5) : FeCl + 3 NaOH —). Fe(OH)3.4 + 3NaCI Fe3+ + 3OH. —). Fe(OH), → Muối sắt(III) có thể được điều chế trực tiếp từ phản ứng của sắt với các chất oxi hoá mạnh như Cl2, HNO3, H2SO4 đặc nóng, hoặc phản ứng của các hợp chất sắt(III) Với axit: 2Fe(OH)3 + 3H2SO – Fe(SO4)3 + 6H2O FeO, + 6HC – 2FeCls + 3H.OỨng dụng của hợp chất sắt(III) Muối FeCla được dùng làm chất xúc tác trong một số phản ứng hữu cơ. Fe2(SO4)3 có trong phèn sắt-amoni, tức muối kép sắt(III) amoni sunfat (NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O. Fe2O3 được dùng để pha chế Sơn chống gỉ.Hình 7.5. Ket tua Fe(OH),201 Tỉnh chất hoá học chung của hợp chất sắt(II) là gì ? Dẫn ra những phản ứng hoá học để chứng minh cho điều đã khẳng định (viết phương trình hoá học). Tính chất hoá học chung cho hợp chất sắt(III) là gì ? Dẫn ra những phản ứng hoá học để chứng minh cho điều đã khẳng định (viết phương trình hoá học). Hãy dẫn ra những phản ứng hoá học để chứng minh rằng các oxit sắt(II) là oxit bazơ, Các hiđroxit sắt(II) là bazơ (viết các phương trình hoá học). Viết các phương trình hoá học biểu diễn những chuyển đổi hoá học sau :FeO FeO —> FeCl → FeCl — » Fe (OH) 3-4 2 3. 3N. Fe’i Fe(NO3): ` ~ Fe(SO), → FeSO, → Fe(OH),Hoà tan 10 gam FeSO4 có lẫn tạp chất là Fe2(SO4)3, trong nước, được 200 cmodung dịch. Biết 20 cmo dung dịch này được axit hoá bằng H2SO4 loãng làm mất màu tím của 25 cm3 dung dịch KMnO4 0,03M.a) Viết phương trình hoá học dạng ion rút gọn. Cho biết vai trò của ion Fe?” và ion MnO,b) Có bao nhiêu mollion Fe?” tác dụng với 1 mollon MnO4?c) Có bao nhiều mol ion Fe?” tác dụng với 25 cmo dung dịch KMnO4.0.03M ? d). Có bao nhiều gam ion Fe?” trong 200 cmo dung dịch ban đầu ?e). Tính phần trăm theo khối lượng của FeSO4.