Tải ở cuối trang

Sách giáo khoa ngữ văn lớp 6 tập 2

Mưa (Tự học có hướng dẫn) –

Sắp mưa Sắp mưa Những con mối Bay ra Mối trẻ Bay cao Mối già Bay thấp Gà con Rối rít tìm nơi Ấn nấp Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường Lá khô Gió cuốn Bụi bay Cuồn cuộn Cỏ gà rung tai NgheBui tre Tần ngần Gỡ tóc Hàng bưởi Đu dura Bélü con Đầu tròn Trọc lốcChớp Rạch ngang trời Khô khốcSấm Ghé xuống sân Khanh khách CườiCây dừa Sải tayBoi Ngọn mùng tơi Nhảy múa MuraMura Ủù như xay lúa Lộp bộp Lộp bộp.RoiRoi.Đất trời Mù trắng nước Mưa chéo mặt sân Sủi bọtCóc nhảy chồm chồm Chó sủa Cây lá hả hê Bố em đi cày về Đội sấm Đội chớp Đội cả trời mưa. 1967 (Trần Đăng Khoa(*), Góc sân và khoảng trời, NXB Văn hoá – Thông tin, Hà Nội, 1999)Chú thích (*)Trần Đăng Khoa sinh năm 1958, quê ở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, năng khiếu thơ nảy nở rất sớm. Từ lúc là học sinh Tiểu học đã có nhiều bài thơ đăng báo và tập thơ đầu được in năm 1968, lúc tác giả mới mười tuổi. Bài Mưa được rút từ tập thơ đầu tay Góc sân và khoảng trời của tác giả.ĐọC-HIÊU VẢN BẢN1. Bài thơ tả cơn mưa ở vùng nào và vào mùa nào ? Cơn mưa được tả qua hai giai đoạn: lúc sắp mưa và lúc đang mưa. Dựa vào thứ tự miêu tả, em hãy tìm bố cục của bài thơ. 2. Nhận xét về thể thơ, cách ngắt nhịp, gieo vần trong bài thơ và nêu tác dụng đối với việc thể hiện nội dung (tả trận mưa rào ở làng quê). 3. Bài thơ đã miêu tả rất sinh động trạng thái và hoạt động của nhiều cây cối, loài vật trước và trong cơn mưa. Em hãy tìm hiểu: a). Hình dáng, trạng thái, hoạt động của mỗi loài lúc sắp mưa và trong cơn mưa. Tìm những động từ và tính từ miêu tả và nhận xét về việc sử dụng các từấy. b). Nêu các trường hợp sử dụng phép nhân hoá để miêu tả thiên nhiên trong bài thơ. Hãy phân tích tác dụng của biện pháp ấy trong một số trường hợp đặc sắc.804. Gần hết bài thơ chỉ miêu tả thiên nhiên, đến cuối bài mới xuất hiện hình ảnh con người: Bố em đi cây về Dôi sám Đội chớp Đội cả trời mưa. Em hãy nhận xét về ý nghĩa biểu tượng cho tư thế, sức mạnh và vẻ đẹp của con người trước thiên nhiên trong hình ảnh trên.Ghi nhớ Bằng việc sử dụng rộng rãi phép nhân hoá, với thể thơ tự do, nhịp thơ ngắn và nhanh, bài thơ đã miêu tả chính xác và sinh động cảnh vật thiên nhiên trước và trong cơn mưa rào ở làng quê. Bài thơ thể hiện tài năng quan sát và miêu tả thiên nhiên một cách hồn nhiên, tỉnh tế và độc đáo của Trần Đăng Khoa.LUYÊN TÂP 1. Học thuộc lòng đoạn thơ từ đầu đến Mù trắng nước. 2. Quan sát và miêu tả cảnh mưa rào ở thành phố hay vùng núi, vùng biển hoặc mưa xuân ở làng quê.ĐọC THÊM1. “Mưa sầm sập, giọt ngã, giọt bay, bụi nước toả trắng ngần. Trong nhà âm xâm hẳn đi. Mùi nước mưa mới ấm, ngòn ngọt, ngai ngái. Mùi man mác, xa lạ của những trận mưa đầu mùa đem về. Mưa rèo rèo trên sân, gõ độp độp trên phên nứa, mái rạ, đập lùng tùng, liên miên vào tàu lá chuối. Tiếng giọt gianh đổ ồ ồ, xói lên những rãnh nước sâu. Bỗng một cơn gió phảo đến, cây cối bị vật vã, nổi lên một hồi xa thẳm rạtrào. Mảnh sân đất đã ngập mấp mé. Nước chảy đỏ ngầu bốn bề, cuồn cuộn trong các ngách rãnh quanh lối xuống chuôm. Nhưng mưa chỉ rào rào một lúc, bỗng trong vòm trời tối thâm, vang một hồi rền rền ầm ĩ. Tiếng sấm mưa mới.”(Tô Hoài, Tự truyện, NXB Văn học, Hà Nội, 1985)6 NGUWANG2. A 81Ngày 27 tháng 6 viết tại lầu Vọng Hổ (a) trong lúc say. Mây đen trút mực chưa nhoà núi Mưa trắng gieo châu(b) nhảy rộn thuyền Trận gió bổng đâu lôi cuốn sạch Dưới lầu bát ngát nước trời in. (Tô Thức (1037-1101), nhà thơ Trung Quốc, Nam Trân dịch)

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1195

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống