- Giải Vật Lí Lớp 10
- Sách Giáo Khoa Vật Lý 10
- Giải Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 10
- Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 10
- Giải Vật Lí Lớp 10 Nâng Cao
- Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 10 Nâng Cao
- Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 10
- Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 10 Nâng Cao
Ví dụ 1 : Ta hãy quan sát hoạt động của một búa máy trên công trường xây dựng (Hình 35.1). Quả nặng (búa) được kéo lên một độ cao nhất định so Với mặt đất và thả cho rơi tự do xuống đập vào cọc bê tông và ấn nó lún xuống lòng đất. Búa được kéo càng cao thì vận tốc của búa khi chạm cọc càng lớn và làm cọc càng lún sâu hơn. Vậy quả nặng khi ở một độ cao có dự trữ một năng lượng để sinh công làm dịch chuyển cọc.Ví dụ 2 : Một người khi giương cung đã làm cánh cung bị uốn cong (Hình 35.2). Khi người đó buông tay, mũi tên đặt trên dây cung được bắn đi. Cánh cung càng bị uốn nhiều thì mũi tên bay càng xa. Vậy cánh cung khi biến dạng đã có một năng lượng dự trữ có thể thực hiện công đưa mũi tên chuyển động và bay đi.Dạng năng lượng nói đến trong hai ví dụ trên được gọi là thế năng. Nó phụ thuộc vị trí tương đối của vật so với mặt đất, hoặc phụ thuộc độ biến dạng của vật so với trạng thái chưa biến dạng.2. Công Của trọng lực Một vật khối lượng m được coi như một chất điểm, di chuyển từ điểm B có độ cao 2B đến điểm C có độ cao 2c so với mặt đất. Ta hãy tính công do trọng lực tác dụng lên vật thực hiện trong dịch chuyển từ B đến C. Vì quỹ đạo có dạng bất kì, nên ta chia nó thành những độ dời As rất nhỏ đủ để coi chúng như những đoạn thẳng (Hình 35.3). Công nguyên tố AA do trọng lực P thực hiện khi vật có độ dời As là: AA = Px hình chiếu As trên phương của P, hay AA = -PA2 Công toàn phần thực hiện trên cả quãng đường từ B đến C là: Abc = XEAA =XE(-PAz)=-PXEAZ = P(ZB – zc) Kết quả: ABC = m.g(ZB – Zc) (35.1) Nhận xét : Công của trọng lực không phụ thuộc hình dạng đường đi của vật mà chỉ phụ thuộc các vị trí đầu và cuối. Lực có tính chất như thế được gọi là lực thế hay lực bảo toàn. 3. Thế năng trọng trường Phương trình (35.1) có thể viết lại thành: Авс = тg2в – тgzс Nếu kí hiệu W = m.g2 (35.2) và gọi Wi là thế năng của vật trong trọng trường (gọi tắt là thế năng trọng trường) thì khi vật dịch chuyển từ vị trí 1 đến vị trí 2 bất kì (Hình 35.3), ta luÔn luÔn có : A = W – W. (35.3) Công của trọng lực bằng hiệu thế năng của vật tại vị trí đầu và tại vị trí cuối, tức là bằng độ giảm thế năng của vật. Giống như trường hợp động năng, kết quả này thể hiện mối quan hệ : Công là số đo sự biến đổi năng lượng. ZHình 353 Trọng lực thực hiện công Kí hiệu XAA để chỉ việc lấy tổng các Công nguyên tố AA.Hãy cho biết năng lượng mà vật có khi được đặt tại một vị trí trong trọng trường của Trái Đất là năng lượng gì ?Z Z 2 1,2 21 – 1 Z2————— 21, 22 Z = Z 20 ܗܝܒ 24 22 2 71 – – 1 UV UV o Hinih ” Biến đổi của thế năng trọng trường ) a C Vật đi từ cao xuống thấp Vật đi từ thấp lên cao Quỹ đạo khép kín, Al2 = 0: A42 > 0: công phát động. A{2