Tải ở cuối trang

Sách Giáo Khoa Toán lớp 9 tập 1

Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số –

Khái niệm hàm số. Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x, và X được gọi là biến số • Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức,…Ví dụ 1a)y là hàm số của X được cho bằng bảng sau:b)y là hàm số của X được cho bằng công thức:4 y = 2x : y = 2x +3; y = -. X • Khi hàm số được cho bằng công thức y = f(x), ta hiểu rằng biến số X chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định. Chẳng hạn, ở các ví dụ trên, giá trị của các biểu thức 2x, 2x + 3 luôn luôn xác định với mọi giá trị của X nên trong các hàm số y = 2x và y = 2x +3, biến số X có thể lấy những giátrị tuỳ ý ; còn trong hàm số y = biến số X chỉ lấy những giá trị khác 0,4 vì giá trị của biểu thức – không xác định khi x = 0. X • Khi y là hàm số của x, ta có thể viết y = f(x), y = g(x),… Ví dụ, đối với hàm số y = 2x +3, ta còn có thể viết y = f(x) = 2x +3 ; khi đó, thay cho câu “Khi X bằng 3 thì giá trị tương ứng của y là 9”, ta viết f(3) = 9. • Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng.Cho hàm só y = f(x) = X +5. Tính f(0); f(1): f(2): f(3): f(-2): f(-10).Đồ thị của hàm sốa). Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ Oxy :1 I 2 1 A(6) B4). C(1:2), D(2; 1), 3. 2 3. 2b) Về đồ thị của hàm sốy = 2x.Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x). Chẳng hạn, tậphợp các điểm A, B, C, D, E, F vẽ được trong [?2la) là đồ thị của hàm số được cho bằng bảng ở ví dụ la); tập hợp các điểm của đường thẳng vẽ được trong 22b) là đồ thị của hàm số y = 2x.Hàm số đồng biến, nghịch biếnTính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x + 1 và y = -2x + 1 theo giá trị đã cho của biến X rồi điển vào bảng sau :43 a). Xét hàm số y = 2x + 1.Dễ thấy 2x + 1 xác định với mọi x = R.Qua bảng trên ta thấy : Khi cho x các giá trị tuỳ ý tăng lên thì các giá trị tương ứng của y = 2X + 1 cũng tăng lên. Ta nói rằng hàm số y = 2x + l đồng biến trên R.b). Xét hàm số y = -2x + 1, ta thấy:–2x + 1 xác định với mọi x = R. Khi cho X các giá trị tuỳ ý tăng lên thì các giá trị tương ứng của y = -2x + 1 lại giảm đi. Ta nói rằng hàm số y = -2x + 1 nghịch biến trên R. Một cách tổng quát: Cho hàm số y = f(x) \ác định với mọi giá trị của x thuộc R a). Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) cũng tăng lên thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm số đồng biến trên R (gọi tắt là hàm số đồng biến). b) Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) lại giảm đi thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm số nghịch biến trên R (gọi tắt là hàm số nghịch biến).Nói cách khác, với x1, x2 bất kì thuộc R : Nếu x < x2 mà f(x) < f(x2) thì hàm số y = f(x) đồng biến trên R;Nếu X1 < x2 mà f(x1) > f(x2) thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R.Bời fộp 2 a) Cho hàm số y = f(x) = ༣ A. – 1Tính: f(–2); f(-1): f(0); ; f(1); f(2); f(3). 2b) Cho hàm số y = g(x) = six +3.1 Tính: g(-2); g(-1); g(0); ; g(l) ; g(2) ; g(3).c) Có nhận xét gì về giá trị của hai hàm số đã cho ở trên khi biến x lấy cùng một giá trị ?1 Cho hàm số y = −5 x +3.a) Tính các giá trị tương ứng của y theo các giá trị của X rồi điền vào bảng sau :b) Hàm số đã cho là hàm số đồng biến hay nghịch biến ? Vì sao ? Cho hai hàm số y = 2x và y = -2x. a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ đồ thị của hai hàm số đã cho. b) Trong hai hàm số đã cho, hàm số nào đồng biến ? Hàm số nào nghịch biến ? Vì sao ?Luyện fộpĐô thị hàm số y = N3 x được vẽ bằng compa và thước thẳng ở hình 4.Hãy tìm hiểu và trình bày lại các bước thực hiện vẽ đồ thị đó.a) Vẽ đồ thị của các hàm số y = x. và y = 2x trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy (h.5).b) Đường thẳng song song với trục Ox và cắt trục Oy tại điểm có tung độ y = 4 lần lượt cắt các đường thẳng y = 2x, y = x tại hai điểm A và B. Tìm toạ độ của các điểm A, B và tính chu Vi, diện tích của tam giác OAB theo đơn vị đo trên các trục toạ độ là Xentimét.Cho các hàm số y = 0,5x và y = 0,5x + 2. Tính giá trị y tương ứng của mỗi hàm số theo giá trị đã cho của biến X rồi điển vào bảng sau. Có nhận xét gì về các giá trị tương ứng của hai hàm số đó khi biến x lấy cùng một giá trị ? Cho hàm số y = f(x) = 3X. Cho X hai giá trị bất kì x1, x2 sao cho x < x 2. Hãy chứng minh f(x) < f(x2) rồi rút ra kết luận hàm số đã cho đồng biến trên R.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4.9 / 5. Số lượt đánh giá: 954

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống