Trắc nghiệm Toán 7 Chương 4: Biểu thức đại số

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

Câu 1: Có bao nhiêu đơn thức trong các biểu thức sau

A. 5

B. 4

C. 2

D. 3

Lời giải:

Vậy có ba đơn thức tìm được

Đáp án cần chọn là: D

Câu 2: Đơn thức đồng dạng với đơn thức 2x3y4 là:

Lời giải:

Đơn thức đồng dạng với đơn thức 2x3y4

Đáp án cần chọn là: B

Câu 3: Bậc của đa thức x3y2 – xy5 + 7xy – 9 là

A. 2

B. 3

C. 5

D. 6

Lời giải:

x3y2có bậc là 5; -xy5có bậc là 6; 7xy có bậc là 2 và 9 có bậc là 0

Vậy bậc của đa thức x3y2 – xy5 + 7xy – 9 là 6

Đáp án cần chọn là: D

Câu 4: Tích của hai đơn thức

A. -6x3y5z4

B. -36x3y5z4

C. 9x2y4z4

D. 54x2y4z4

Lời giải:

Vậy tích của hai đơn thức là -36x3y5z4

Đáp án cần chọn là: B

Câu 5: Chọn câu sai

A. Đơn thức x2yz(x2 )2y3 có phần hệ số là 1 và phần biến số là x6y4z

B. Đơn thức

 (a là hằng số) có phần hệ số là a/2 và phần biến số là xy2z

C. Đơn thức có phần hệ số là 4 và phần biến số là x2y2z

D. Đơn thức  (a là hằng số) có phần hệ số là a2 và phần biến số là x2y2z

Lời giải:

+ Đáp án A: x2yz(x2 )2y3 = x2yz.x4y3 = x6.y4z  có phần hệ số là 1 và phần biến số là

+ Đáp án B:

 (a là hằng số) có phần hệ số là a/2 và phần biến số là xy2z

+ Đáp án C:  có phần hệ số là 4 và phần biến số là x2y2z

+ Đáp án D:  (a là hằng số) có phần hệ số là

và phần biến số là x2y2z nên D sai

Đáp án cần chọn là: D

Câu 6: Thu gọn đơn thức  ta được kết quả là:

Lời giải:

Đáp án cần chọn là: B

Câu 7: Bậc của đơn thức  (với b là hằng số) là

A. 4

B. 7

C. 12

D. 6

Lời giải:

Ta có:

Bậc của đơn thức là 2 + 2 + 3 = 7

Đáp án cần chọn là: B

Câu 8: Tính giá trị biểu thức

Lời giải:

Đáp án cần chọn là: D

Câu 9: Cho các biểu thức đại số:

9.1: Các đơn thức trong các biểu thức trên là:

Lời giải:

Nhận thức biểu thức B chứa phép tính cộng và biểu thức E chưa phép tính trừ nên B và E không là đơn thức

Các đơn thức:

Đáp án cần chọn là: A

9.2: Chọn câu sai:

Lời giải:

Đáp án cần chọn là: C

Câu 10:Tổng của hai đa thức A=4x2y – 4xy2 + xy – 7 và B = -8xy2 – xy + 10 – 9x2y + 3xy2 là

Lời giải:

Vậy tổng của hai đa thức A và B là: -5x2y – 9xy2 + 3

Đáp án cần chọn là: A

Câu 11: Cho P(x) = 5x2 + 5x – 4; Q(x) = 2x2 – 3x + 1;R(x) = 4x2 – x-3

Tính 2P(x) + Q(x) – R(x)

Lời giải:

Ta có: 2P(x) = 2.(5x2 + 5x-4) = 10x2 + 10x – 8

Khi đó:

2P(x) + Q(x) – R(x)

= 10x2 + 10x – 8 + (2x2 – 3x + 1) – (4x2 – x-3)

= 10x2 + 10x – 8 + 2x2 – 3x + 1 – 4x2 + x + 3

= (10x2 + 2x2 – 4x2) + (10x – 3x + x) + (-8 + 1 + 3)

= 8x2 + 8x-4

Đáp án cần chọn là: C

Câu 12: Cho hai đa thức f(x) = -x5 + 2x4 – x2 – 1; g(x) = -6 + 2x-3x3 – x4 + 3x5

Gía trị của h(x) = f(x) – g(x) tại x = -1 là:

A. -8

B. -12

C. 10

D. 18

Lời giải:

h(x) = f(x) – g(x)

= (-x5 + 2x4 – x2 – 1) – (-6 + 2x – 3x3 – x4 + 3x5)

= -x5 + 2x4 – x2 – 1 + 6 – 2x + 3x3 + x4 – 3x5

= (-x5 – 3x5) + (2x4 + x4) + 3x3 – x2 – 2x + 5

= – 4x5 + 3x4 + 3x3 – x2 – 2x + 5

Thay x = -1 vào đa thức h(x) ta có:

-4.(-1)5 + 3.(-1)4 + 3.(-1)3 – (-1)2 – 2.(-1) + 5

= -4.(-1) + 3.1 + 3.(-1)-1-2.(-1) + 5

= 10

Vậy gía trị của h(x) là 10 tại x = -1

Đáp án cần chọn là: C

Câu 13: Tập nghiệm của đa thức x2 – 5x là

Lời giải:

Đáp án cần chọn là: C

Câu 14: Đa thức P(x) = (x-1)(3x + 2) có bao nhiêu nghiệm?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 0

Lời giải:

Đáp án cần chọn là: B

Câu 15: Tổng các nghiệm của đa thức Q(x) = 4x2 – 16 là

A. 1

B. 2

C. 4

D. 0

Lời giải:

Vậy tổng các nghiệm của Q(x) là 2 + (-2) = 0

Đáp án cần chọn là: D

Câu 16:Cho đa thức f(x) = -6x2 + 3x-4. Tìm đa thức g(x) sao cho g(x)-f(x) = 2x2 + 7x – 2

Lời giải:

Đáp án cần chọn là: A

Câu 17: Cho đa thức P(x) = 2x2 + mx – 10. Tìm m để P(x) có một nghiệm bằng 2

A. m = 0

B. m = 1

C. m = 2

D. m = 3

Lời giải:

Vì P(x) có một nghiệm bằng 2 nên

P(2) = 0 ⇔ 2.22 + m.2-10=0 ⇔ 2m – 2 = 0 ⇔ m = 1

Đáp án cần chọn là: B

Câu 18: Cho các đa thức f(x) = x3 + 4x2 – 5x-3; g(x) = 2x3 + x2 + x + 2; h(x) = x3 – 3x2 – 2x + 1. Tính g(x) + h(x)-f(x)

Lời giải:

Ta có:

g(x) + h(x)-f(x) = (2x3 + x2 + x + 2) + (x3 – 3x2 – 2x + 1) – (x3 + 4x2 – 5x-3)

= 2x3 + x2 + x + 2 + x3 – 3x2 – 2x + 1-x3 – 4x2 + 5x + 3

= (2x3 + x3 – x3) + (x2 – 3x2 – 4x2) + (x – 2x + 5x) + (2 + 1 + 3)

= 2x3 – 6x2 + 4x + 6

Đáp án cần chọn là: D

Câu 19: Cho đa thức f(x) = a4 x4 + a3 x3 + a2 x2 + a1 x + a0. Biết rằng f(1) = f(-1);f(2) = f(-2). Chọn câu đúng

Lời giải:

Theo đề bài ta có:

f(1) = a4.14 + a3.13 + a2.12 + a1.1 + a0

= a4 + a3 + a2 + a1 + a0

f(-1) = a4.(-1)4 + a3.(-1)3 + a2.(-1)2 + a1.(-1) + a0

= a4 – a3 + a2 – a1 + a0

Vì f(1) = f(-1) nên ta có:

a4 + a3 + a2 + a1 + a0 = a4 – a3 + a2 – a1 + a0

⇔ a3 + a1 = -a3 – a1

⇔ 2a3 + 2a1 = 0

⇔ a3 + a1 = 0

⇔ a3 = -a1 (1)

f(2) = a4.24 + a3.23 + a2.22 + a1.2 + a0

= 16a4 + 8a3 + 4a2 + 2a1 + a0

f(-2) = a4.(-2)4 + a3.(-2)3 + a2.(-2)2 + a1.(-2) + a0

= 16a4 – 8a3 + 4a2 – 2a1 + a0

Vì f(2) = f(-2) nên ta có:

16a4 + 8a3 + 4a2 + 2a1 + a0 = 16a4 – 8a3 + 4a2 – 2a1 + a0

⇒ 8a3 + 2a1 = -8a3 – 2a1

⇔ 16a3 + 4a1 = 0

⇔ 4a3 + 1=0(2)

Đáp án cần chọn là: A

Câu 20: Xét đa thức P(x) = ax + b, giả sử rằng có hai giá trị khác nhau x1;x2 là nghiệm của P(x) thì

Lời giải:

Đáp án cần chọn là: D

Câu 21: Cho hai đa thức A = 5xyz – 5x2y + 8xy + 5-2xy2 – 3x2y – 4xy;

B = 3x2y + 2xyz – xy2 + 9xy-6x2y – xyz-7

22.1: Tìm A – B rồi tìm bậc của các đa thức thu được

A. A – B = -5x2y – xy2 + 4xyz – 5xy + 12 có bậc là 5

B. A – B = -5x2y – xy2 + 4xyz – 5xy – 2 có bậc là 3

C. A – B = -5x2y – xy2 + 4xyz – 5xy + 12 có bậc là 3

D. A – B = -5x2y – xy2 + 4xyz – 5xy – 2 có bậc là 5

Lời giải:

+ Thu gọn các đa thức A,B ta có:

A = 5xyz – 5x2y + 8xy + 5-2xy2 – 3x2y – 4xy

= (-5x2y – 3x2y) – 2xy2 + 5xyz + (8xy – 4xy) + 5

= -8x2y – 2xy2 + 5xyz + 4xy + 5

B = 3x2y + 2xyz – xy2 + 9xy-6x2y – xyz-7

= (3x2y – 6x2y)-xy2 + (2xyz – xyz) + 9xy – 7

= -3x2y – xy2 + xyz + 9xy – 7

⇒ A – B = -8x2y – 2xy2 + 5xyz + 4xy + 5-(-3x2y – xy2 + xyz + 9xy – 7)

= -8x2y – 2xy2 + 5xyz + 4xy + 5 + 3x2y + xy2 – xyz – 9xy + 7

= (-8x2y + 3x2y) + (-2xy2 + xy2) + (5xyz – xyz) + (4xy – 9xy) + (5 + 7)

= -5x2y – xy2 + 4xyz – 5xy + 12

Vậy đa thức A – B có bậc là 3

Đáp án cần chọn là: C

21.2: Tính A + B tại x = 1; y = 2; z = -2

Lời giải:

Theo câu trước ta có:

A = -8x2y – 2xy2 + 5xyz + 4xy + 5

B = -3x2y – xy2 + xyz + 9xy – 7

⇒ A + B = (-8x2y – 2xy2 + 5xyz + 4xy + 5) + (-3x2y – xy2 + xyz + 9xy – 7)

= -8x2y – 2xy2 + 5xyz + 4xy + 5-3x2y – xy2 + xyz + 9xy – 7

= (-8x2y – 3x2y) + (-2xy2 – xy2) + (5xyz + xyz) + (4xy + 9xy) + (5 – 7)

= -11x2y – 3xy2 + 6xyz + 13xy – 2

Thay x = 1; y = 2; z = -2 vào đa thức A + B ta được:

A + B = -11.(-1)2.2-3.(-1).22 + 6.(-1).2.(-2) + 13.(-1).(2)-2

= -11.1.2-3.(-1).4 + 6.(-1).2 + 13.(-1).2 – 2

= -22 + 12 + 24 – 26 – 2 = -14

Đáp án cần chọn là: A

Câu 22: Cho đa thức f(x) = 2x6 + 3x2 + 5x3 – 2x2 + 4x4 – x3 + 1 – 4x3 – x4

22.1: Thu gọn biểu thức f(x) ta được

Lời giải:

Ta có:

f(x) = 2x6 + 3x2 + 5x3 – 2x2 + 4x4 – x3 + 1 – 4x3 – x4

= 2x6 + (4x4 – x4) + (5x3 – x3 – 4x3) + (3x2 – 2x2) + 1

= 2x6 + 3x4 + x2 + 1

Đáp án cần chọn là: D

22.2: Chọn đáp án đúng

A. f(1) = f(-1)

B. Đa thức f(x) không có nghiệm

C. Cả A, B đều sai

D. Cả A, B đều đúng

Lời giải:

Theo câu trước ta có: f(x) = 2x6 + 3x4 + x2 + 1

f(1) = 2.16 + 3.14 + 12 + 1 = 2.1 + 3.1 + 1 + 1 = 7

f(-1) = 2.(-1)6 + 3.(-1)4 + (-1)2 + 1 = 2.1 + 3.1 + 1 + 1 = 7

Suy ra: f(1) = f(-1)

+ Ta có: x6 ≥ 0; x4 ≥ 0; x2 ≥ 0 với mọi x nên

f(x) = 2x6 + 3x4 + x2 + 1 ≥ 1 > 0 với mọi x

Do đó không tồn tại x để f(x) = 0

Vậy đa thức f(x) không có nghiệm

Vậy cả A,B đều đúng

Đáp án cần chọn là: D

Câu 23: Cho P(x) = -3x2 + 2x + 1; Q(x) = -3x2 + x – 2

Lời giải:

Đáp án cần chọn là: A

Lời giải:

Ta có:

P(x) – Q(x) = (-3x2 + 2x + 1) – (-3x2 + x – 2)

= -3x2 + 2x + 1 + 3x2 – x + 2

= (-3x2 + 3x2) + (2x – x) + 3

= x + 3

Đáp án cần chọn là: A

23.3: Vậy với giá trị nào của x thì P(x) = Q(x)

A. x = 0

B. x = 2

C. x = -3

D. x = 3

Lời giải:

Ta có: P(x) = Q(x) ⇔ P(x) – Q(x) = 0

Mà theo câu trước ta có P(x) – Q(x) = x + 3 nên

P(x) – Q(x) = 0 ⇔ x + 3 = 0 ⇔ x = -3

Vậy với x = -3 thì P(x) = Q(x)

Đáp án cần chọn là: C

Câu 24: Lớp 6A có số học sinh giỏi kì I bằng 2/7 số học sinh còn lại. Học kì II có thêm 5 học sinh đạt loại giỏi nên số học sinh giỏi kì II bằng 1/2 số học sinh còn lại. Tính số học sinh của lớp 6A

A. 40

B. 45

C. 35

D. 42

Lời giải:

Vì số  học sinh giỏi kì I bằng 2/7 số học sinh còn lại nên số học sinh giỏi kì  I bằng  số học sinh cả lớp

Vì số học sinh giỏi kì II bằng 1/2 số học sinh còn lại nên số học sinh giỏi kì II bằng  số học sinh cả lớp

5 học sinh đạt loại giỏi tăng thêm của học kì II so với học kì I bằng  số học sinh cả lớp

Số học sinh của lớp 6A là  (học sinh)

Vậy lớp 6A có 45 học sinh

Đáp án cần chọn là: D

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1045

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống