Xem toàn bộ tài liệu Lớp 11: tại đây
Phòng Giáo dục và Đào tạo …..
Đề kiểm tra 15 phút Học kì 2
Môn: Tin Học lớp 11
Thời gian làm bài: 15 phút
(Đề 1)
Câu 1: Biến Hoten lưu trữ giá trị hằng xâu ‘Nguyen Van Troi’ thì Hoten[4] cho ta kí tự là:
A. ‘ ’
B. ‘y’
C. ‘e’
D. ‘n’
Câu 2: Trong Pascal, cú pháp khai báo biến kiểu xâu là:
A. Var <tên biến xâu> : string [độ dài lớn nhất của xâu] ;
B. Var < độ dài lớn nhất của xâu > = string [tên biến xâu] ;
C. Var <tên biến xâu> = string [độ dài lớn nhất của xâu] ;
D. Var < độ dài lớn nhất của xâu > : string [tên biến xâu] ;
Câu 3: Cho đoạn chương trình sau:
s1:= ‘123456’; s2:= ‘abc’;
write(s1+s2);
Kết quả in ra màn hình là:
A. ‘123456’
B. ‘abc123456’
C. ‘123456abc’
D. ‘abc’
Câu 4: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A. Xâu A lớn hơn xâu B nếu độ dài xâu A lớn hơn độ dài xâu B
B. Xâu A lớn hơn xâu B nếu kí tự dầu tiên khác nhau giữa chúng kể tử trái sang trong xâu A có mã ASCII lớn hơn
C. Nếu A và B là các xâu có độ dài khác nhau và A là đoạn đầu của B thì A nhỏ hơn B
D. Hai xâu bằng nhau nếu chúng giống nhau hoàn toàn
Câu 5: Cho đoạn chương trình sau:
s := ‘123456789’;
delete (s, 1, 9);
write(s);
Kết quả in ra màn hình là:
A. ‘6789’
B. ‘789’
C. ‘9’
D. ‘’
Câu 6: Cho đoạn chương trình sau:
s1 := ‘123’; s2 := ‘abcd’;
insert (s1, s2 ,4);
write(s2);
Kết quả in ra màn hình là:
A. ‘123abcd’
B. ‘a123bcd’
C. ‘ab123cd’
D. ‘abc123d’
Câu 7: Cho đoạn chương trình sau:
s1 := ‘123456789’;
s2 := copy(s1, 3, 1);
write(s2);
Kết quả in ra màn hình là:
A. ‘123’
B. 123
C. ‘3’
D. 3
Câu 8: Cho đoạn chương trình sau:
s := ‘500 ki tu’;
write(length(s));
Kết quả in ra màn hình là:
A. 500
B. 9
C. ‘9’
D. ‘500’
Câu 9: Cho đoạn chương trình sau:
s1 := ‘abc’; s2 := ‘abcd’;
write(pos(s1, s2));
Kết quả in ra màn hình là:
A. 0
B. ‘0’
C. 1
D. ‘1’
Câu 10: Cho đoạn chương trình sau:
s := ‘Mua Thu’;
write(upcase(s[1]));
Kết quả in ra màn hình là:
A. ‘T’
B. ‘U’
C. ‘A’
D. ‘M’
Đáp án & Thang điểm
Phòng Giáo dục và Đào tạo …..
Đề kiểm tra 15 phút Học kì 2
Môn: Tin Học lớp 11
Thời gian làm bài: 15 phút
(Đề 2)
Câu 1: Biến Hoten lưu trữ giá trị hằng xâu ‘Nguyen Van Troi’ thì Hoten[5] cho ta kí tự là:
A. ‘ ’
B. ‘y’
C. ‘e’
D. ‘n’
Câu 2: Trong Pascal, cú pháp khai báo biến kiểu xâu là:
A. Var < độ dài lớn nhất của xâu > = string [tên biến xâu] ;
B. Var <tên biến xâu> = string [độ dài lớn nhất của xâu] ;
C. Var < độ dài lớn nhất của xâu > : string [tên biến xâu] ;
D. Var <tên biến xâu> : string [độ dài lớn nhất của xâu] ;
Câu 3: Cho đoạn chương trình sau:
write(‘123456’+‘abc’);
Kết quả in ra màn hình là:
A. ‘123456abc’
B. ‘abc123456’
C. ‘123456’
D. ‘abc’
Câu 4: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A. Xâu A lớn hơn xâu B nếu kí tự dầu tiên khác nhau giữa chúng kể tử trái sang trong xâu A có mã ASCII lớn hơn
B. Nếu A và B là các xâu có độ dài khác nhau và A là đoạn đầu của B thì A nhỏ hơn B
C. Xâu A lớn hơn xâu B nếu độ dài xâu A lớn hơn độ dài xâu B
D. Hai xâu bằng nhau nếu chúng giống nhau hoàn toàn
Câu 5: Cho đoạn chương trình sau:
s := ‘123456789’;
delete (s, 1, 6);
write(s);
Kết quả in ra màn hình là:
A. ‘6789’
B. ‘789’
C. ‘9’
D. ‘’
Câu 6: Cho đoạn chương trình sau:
s1 := ‘123’; s2 := ‘abcd’;
insert (s1, s2 , 2);
write(s2);
Kết quả in ra màn hình là:
A. ‘123abcd’
B. ‘a123bcd’
C. ‘ab123cd’
D. ‘abc123d’
Câu 7: Cho đoạn chương trình sau:
s1 := ‘123456789’;
s2 := copy(s1, 5, 3);
write(s2);
Kết quả in ra màn hình là:
A. ‘567’
B. 567
C. ‘34567’
D. 34567
Câu 8: Cho đoạn chương trình sau:
s := ‘100 ki tu’;
write(length(s));
Kết quả in ra màn hình là:
A. 100
B. 9
C. ‘9’
D. ‘100’
Câu 9: Cho đoạn chương trình sau:
s1 := ‘010’; s2 := ‘1001010’;
write(pos(s1, s2));
Kết quả in ra màn hình là:
A. 0
B. ‘0’
C. 3
D. ‘3’
Câu 10: Cho đoạn chương trình sau:
s := ‘Mua Thu’;
write(upcase(s[2]));
Kết quả in ra màn hình là:
A. ‘M’
B. ‘U’
C. ‘A’
D. ‘T’
Đáp án & Thang điểm
Phòng Giáo dục và Đào tạo …..
Đề kiểm tra 15 phút Học kì 2
Môn: Tin Học lớp 11
Thời gian làm bài: 15 phút
(Đề 3)
Câu 1: Biến Hoten lưu trữ giá trị hằng xâu ‘Nguyen Van Troi’ thì Hoten[6] cho ta kí tự là:
A. ‘ ’
B. ‘y’
C. ‘e’
D. ‘n’
Câu 2: Trong Pascal, cú pháp khai báo biến kiểu xâu là:
A. Var < độ dài lớn nhất của xâu > = string [tên biến xâu] ;
B. Var <tên biến xâu> : string [độ dài lớn nhất của xâu] ;
C. Var <tên biến xâu> = string [độ dài lớn nhất của xâu] ;
D. Var < độ dài lớn nhất của xâu > : string [tên biến xâu] ;
Câu 3: Cho đoạn chương trình sau:
s1:= ‘123456’; s2:= ‘abc’;
write(s2+s1);
Kết quả in ra màn hình là:
A. ‘123456abc’
B. ‘abc123456’
C. ‘123456’
D. ‘abc’
Câu 4: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A. Xâu A lớn hơn xâu B nếu kí tự dầu tiên khác nhau giữa chúng kể tử trái sang trong xâu A có mã ASCII lớn hơn
B. Nếu A và B là các xâu có độ dài khác nhau và A là đoạn đầu của B thì A nhỏ hơn B
C. Hai xâu bằng nhau nếu chúng giống nhau hoàn toàn
D. Xâu A lớn hơn xâu B nếu độ dài xâu A lớn hơn độ dài xâu B
Câu 5: Cho đoạn chương trình sau:
s := ‘123456789’;
delete (s, 1, 5);
write(s);
Kết quả in ra màn hình là:
A. ‘6789’
B. ‘789’
C. ‘9’
D. ‘’
Câu 6: Cho đoạn chương trình sau:
s1 := ‘123’; s2 := ‘abcd’;
insert (s1, s2 ,1);
write(s2);
Kết quả in ra màn hình là:
A. ‘ab123cd’
B. ‘a123bcd’
C. ‘123abcd’
D. ‘abc123d’
Câu 7: Cho đoạn chương trình sau:
s := copy(‘123456789’, 1, 3);
write(s);
Kết quả in ra màn hình là:
A. ‘123’
B. 123
C. ‘3’
D. 3
Câu 8: Cho đoạn chương trình sau:
s := ‘300 ki tu’;
write(length(s));
Kết quả in ra màn hình là:
A. 300
B. 9
C. ‘9’
D. ‘300’
Câu 9: Cho đoạn chương trình sau:
s1 := ‘bcd’; s2 := ‘abcd’;
write(pos(s1, s2));
Kết quả in ra màn hình là:
A. 2
B. ‘2’
C. 3
D. ‘3’
Câu 10: Cho đoạn chương trình sau:
s := ‘Mua Thu’;
write(upcase(s[3]));
Kết quả in ra màn hình là:
A. ‘M’
B. ‘U’
C. ‘A’
D. ‘T’
Đáp án & Thang điểm
Phòng Giáo dục và Đào tạo …..
Đề kiểm tra 15 phút Học kì 2
Môn: Tin Học lớp 11
Thời gian làm bài: 15 phút
(Đề 4)
Câu 1: Biến Hoten lưu trữ giá trị hằng xâu ‘Nguyen Van Troi’ thì Hoten[7] cho ta kí tự là:
A. ‘ ’
B. ‘y’
C. ‘e’
D. ‘n’
Câu 2: Trong Pascal, cú pháp khai báo biến kiểu xâu là:
A. Var < độ dài lớn nhất của xâu > = string [tên biến xâu] ;
B. Var <tên biến xâu> = string [độ dài lớn nhất của xâu] ;
C. Var <tên biến xâu> : string [độ dài lớn nhất của xâu] ;
D. Var < độ dài lớn nhất của xâu > : string [tên biến xâu] ;
Câu 3: Cho đoạn chương trình sau:
write(‘abc’+‘123456’);
Kết quả in ra màn hình là:
A. ‘123456abc’
B. ‘abc123456’
C. ‘123456’
D. ‘abc’
Câu 4: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A. Xâu A lớn hơn xâu B nếu kí tự dầu tiên khác nhau giữa chúng kể tử trái sang trong xâu A có mã ASCII lớn hơn
B. Xâu A lớn hơn xâu B nếu độ dài xâu A lớn hơn độ dài xâu B
C. Nếu A và B là các xâu có độ dài khác nhau và A là đoạn đầu của B thì A nhỏ hơn B
D. Hai xâu bằng nhau nếu chúng giống nhau hoàn toàn
Câu 5: Cho đoạn chương trình sau:
s := ‘123456789’;
delete (s, 1, 8);
write(s);
Kết quả in ra màn hình là:
A. ‘6789’
B. ‘789’
C. ‘9’
D. ‘’
Câu 6: Cho đoạn chương trình sau:
s1 := ‘123’; s2 := ‘abcd’;
insert (s1, s2 ,3);
write(s2);
Kết quả in ra màn hình là:
A. ‘ab123cd’
B. ‘123abcd’
C. ‘a123bcd’
D. ‘abc123d’
Câu 7: Cho đoạn chương trình sau:
s1 := ‘123456789’;
s2 := copy(s1, 3, 5);
write(s2);
Kết quả in ra màn hình là:
A. ‘567’
B. 567
C. 34567
D. ‘34567’
Câu 8: Cho đoạn chương trình sau:
s := ‘200 ki tu’;
write(length(s));
Kết quả in ra màn hình là:
A. 200
B. 9
C. ‘9’
D. ‘200’
Câu 9: Cho đoạn chương trình sau:
s1 := ‘1010’; s2 := ‘1001010’;
write(pos(s1, s2));
Kết quả in ra màn hình là:
A. 0
B. ‘0’
C. 4
D. ‘4’
Câu 10: Cho đoạn chương trình sau:
s := ‘Mua Thu’;
write(upcase(s[5]));
Kết quả in ra màn hình là:
A. ‘M’
B. ‘U’
C. ‘A’
D. ‘T’
Đáp án & Thang điểm