Xem toàn bộ tài liệu Lớp 9: tại đây
Phương pháp giải
a) Tìm x nguyên để biểu thức A =
Bước 1. Tách A thành dạng
trong đó h(x) là một biểu thức nguyên khi x nguyên, m là nguyên.
Bước 2: A nguyên ⇔
Bước 3. Với mỗi giá trị của g(x), tìm x tương ứng và kết luận.
b) Tìm x để biểu thức A nguyên (Sử dụng phương pháp kẹp).
Bước 1: Áp dụng các bất đẳng thức để tìm hai số m, M sao cho m < A < M.
Bước 2: Tìm các giá trị nguyên trong khoảng từ m đến M.
Với mỗi trường hợp, tìm giá trị của x và kết luận.
Lưu ý: Đối chiếu điều kiện xác định của biểu thức.
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Với giá trị nguyên nào của x thì biểu thức
Hướng dẫn giải:
Điều kiện xác định: x ≥ 0; x ≠ 1 .
Ta có:
⇔ √x – 1 ∈ Ư(2) = {-2; -1; 1; 2}
Ta có bảng sau:
Vậy với x ∈ {0; 4; 9} thì biểu thức A đạt giá trị nguyên.
Ví dụ 2: Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức
Hướng dẫn giải:
Đkxđ: x ≠ -1.
Ta có:
⇔ x + 1 ∈ Ư(2) = {-2; -1; 1; 2}
⇔ x ∈ {-3; -2; 0; 1}.
Vậy với x ∈ {-3; -2; 0; 1} thì biểu thức A nguyên.
Ví dụ 3: Tìm x để biểu thức
Hướng dẫn giải:
Đkxđ: x ≥ 0.
Ta có:
Ta có:
⇒
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có:
P đạt giá trị nguyên ⇔ P = 1
Vậy với
Bài tập trắc nghiệm tự luyện
Bài 1: Giá trị nào của x dưới đây không làm cho biểu thức
A. 1/4 B. 4 C. 2 D. 0.
Đáp án: C
Bài 2: Có bao nhiêu giá trị nguyên của x để biểu thức
A. 3 B. 4 C. 6 D. 8
Đáp án: B
Bài 3: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của x để biểu thức
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Đáp án: B
Bài 4: Với tất cả các số nguyên x, giá trị nguyên lớn nhất của biểu thức
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Đáp án: D
Bài 5: Có bao nhiêu giá trị của x để biểu thức
A. 2 B. Vô số C. 3 D. 1
Đáp án: B
Bài 6: Tìm các giá trị nguyên của x để các biểu thức dưới đây nguyên:
Hướng dẫn giải:
a) Đkxđ: x ≠ -3.
A ∈ Z ⇔ ⇔ x + 3 ∈ Ư(3) = {-3; -1; 1; 3} ⇔ x ∈ {-6; -4; -2; 0}
b) Đkxđ: x ≠ 1/3 .
B ∈ Z ⇔
Ta có bảng:
Trong các giá trị trên, chỉ có x = 1 hoặc x = 0 thỏa mãn x nguyên.
Vậy x = 0 hoặc x = 1.
c)
Ta có bảng sau:
Trong các giá trị trên chỉ có x = 1 hoặc x = 0 thỏa mãn.
Vậy x = 0 hoặc x = 1.
Bài 7: Tìm các giá trị nguyên của x để các biểu thức dưới đây nguyên:
Hướng dẫn giải:
a)
Đkxđ: x ≥ 0; x ≠ 4 .
Ta có:
M ∈ Z ⇔
Ta có bảng:
Vậy với x ∈ {49; 9; 1} thì biểu thức M có giá trị nguyên.
b)
Đkxđ: x ≥ 0 ; x ≠ 4 .
Ta có:
N ∈ Z ⇔
Ta có bảng sau:
Vậy với x ∈ {1; 9; 81} thì biểu thức nhận giá trị nguyên.
Bài 8: Tìm các giá trị của x để các biểu thức
Hướng dẫn giải:
Điều kiện: x ≥ 0 .
Ta có: x – 2√x + 2 = x – 2√x + 1 + 1 = (√x – 1)2 + 1 ≥ 1 > 0
⇒ 0 < P ≤ 3.
P nguyên ⇔ P ∈ {1; 2; 3}.
+ P = 1 ⇔ x – 2√x + 2 = 1 ⇔ x – 2√x + 1 = 0 ⇔ √x – 1 = 0 ⇔ x = 1.
+ P = 2 ⇔ x – 2√x + 2 = 1/4 ⇔ (√x – 1)2 = -3/4 < 0. Vô nghiệm.
+ P = 3 ⇔ x – 2√x + 2 = 1/9 ⇔ (√x – 1)2 = -8/9 < 0. Vô nghiệm.
Vậy chỉ có x = 1 làm cho P nguyên.
Bài 9: Chứng minh rằng biểu thức
Hướng dẫn giải:
Ta có:
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có:
Mà Q > 0 với mọi x.
⇒ 0 < Q ≤ 1/2
Vậy không có giá trị nào của x làm cho Q nguyên.
Bài 10: Cho
a) Rút gọn biểu thức P.
b) Tìm x để biểu thức
Hướng dẫn giải:
a) Điều kiện xác định: x > 0; x ≠ 1.
b) Ta có:
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có:
⇒ hay 0 < Q ≤ 2.
Q nguyên ⇔ Q = 1 hoặc Q = 2.
+ Q = 1
+ Q = 2
⇔ x = 1 (không t.m đkxđ).
Vậy với
Mục lục các Chuyên đề Toán lớp 9:
box-most-viewed-courses