Xem toàn bộ tài liệu Lớp 9: tại đây
1. Điều tra tình hình ô nhiễm môi trường
Bảng 56.1. Các nhân tố sinh thái trong môi trường điều tra ô nhiễm
Nhân tố vô sinh | Nhân tố hữu sinh | Hoạt động của con người trong môi trường |
---|---|---|
– Ánh sáng, đất, nước, độ ẩm, không khí …
– Rác thải: bao nilon, hộp xốp, đất đá,… |
– Thực vật : bàng, xà cừ, cỏ, chuối…
– Động vật : chó, mèo, lợn, gà, ruồi, muỗi … – Vi sinh vật : virut, vi khuẩn, vi nấm … – Con người |
– Đun nấu
– Xả rác – Đi lại bằng phương tiện cơ giới – Xây dựng nhà cửa – Chăn nuôi – Sản xuất thủ công nghiệp |
Bảng 56.2. Điều tra tình hình và mức độ ô nhiễm
Các tác nhân gây ô nhiễm | Mức độ ô nhiễm | Nguyên nhân gây ô nhiễm | Đề xuất biện pháp khắc phục |
---|---|---|---|
Khí thải | Rất ô nhiễm | Đun nấu, hoạt động giao thông vận tải | – Thu gom và xử lý rác đúng cách, đổ rác đúng nơi quy định, tái sử dụng rác
– Tăng cường sử dụng năng lượng sạch thay thế cho xăng, dầu, ga… – Tích cực vệ sinh nhà ở và nơi công cộng – Bón phân và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật một cách hợp lý – Trồng nhiều cây xanh – Nâng cao ý thức của cộng đồng về bảo vệ và giữ gìn vệ sinh môi trường |
Nước thải | Nhiều | Nước thải sinh hoạt và chế biến | |
Chất thải rắn | Nhiều | Xây dựng, hoạt động xả rác của người dân | |
Hoá chất | Ít | Từ nhu cầu trong chăn nuôi, trồng trọt (thuốc trừ sâu, phân bón…) | |
Tiếng ồn | Nhiều | Hoạt động giao thông vận tải, giải trí | |
Vi sinh vật gây bệnh | Nhiều | Xác sinh vật, rác thải không được xử lý hợp vệ sinh |
2. Điều tra tác động của con người tới môi trường
Bảng 56.3. Điều tra tác động của con người tới môi trường
Các thành phần của hệ sinh thái hiện tại | Xu hướng biến đổi các thành phần của hệ sinh thái trong thời gian tới | Những hoạt động của con người đã gây nên sự biến đổi hệ sinh thái | Đề xuất biện pháp khắc phục, bảo vệ |
---|---|---|---|
Nhân tố vô sinh: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, đất đá… | Diễn biến theo chiều hướng xấu: ánh sáng mạnh, nhiệt độ tăng, độ ẩm không ổn định… – Xả rác bừa bãi | – Đun nấu trong gia đình
– Đốt cháy nhiên liệu – Sự gia tăng của hoạt động giao thông vận tải – Tàn phá thảm thực vật |
– Thu gom và xử lý rác đúng cách, đổ rác đúng nơi quy định, tái sử dụng rác
– Sử dụng các nguồn năng lượng thay thế: năng lượng gió, năng lượng mặt trời… – Tích cực vệ sinh nhà ở và nơi công cộng – Trồng nhiều cây xanh – Sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật một cách hợp lý – Nâng cao ý thức của cộng đồng về bảo vệ và giữ gìn vệ sinh môi trường |
Thực vật | Suy thoái, có loài có nguy cơ tuyệt chủng | ||
Động vật nuôi | Dễ mắc bệnh truyền nhiễm | ||
Vi sinh vật gây bệnh | Ngày một nhiều và biến đổi phức tạp | ||
Con người | Mau lão hoá, sinh nhiều bệnh tật, khả năng miễn dịch suy giảm |
gắn 5 link bài cha tiếp theo