Chương 6: An toàn điện

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây

Giải sách bài tập công nghệ 8 – Bài 33: An toàn điện giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

    Bài 33.1 trang 78 SBT Công nghệ 8: Hành động nào là đúng trong các hành động dưới đây?

    A. Chơi đùa và trèo lên cột điện cao áp

    B. Tắm mưa dưới đường điện cao áp

    C. Không buộc trâu, bò vào cột điện cao áp

    D. Thả diều gần đường dây điện

    Lời giải:

    Đáp án: C. Không buộc trâu, bò vào cột điện cao áp.

    Các hành động A, D rất nguy hiểm vì có thể chạm vào điện hoặc chập các dây điện, B có thể bị điện cao áp phóng qua nước mưa.

    Bài 33.1 trang 78 SBT Công nghệ 8: Hành động nào là đúng trong các hành động dưới đây?

    A. Chơi đùa và trèo lên cột điện cao áp

    B. Tắm mưa dưới đường điện cao áp

    C. Không buộc trâu, bò vào cột điện cao áp

    D. Thả diều gần đường dây điện

    Lời giải:

    Đáp án: C. Không buộc trâu, bò vào cột điện cao áp.

    Các hành động A, D rất nguy hiểm vì có thể chạm vào điện hoặc chập các dây điện, B có thể bị điện cao áp phóng qua nước mưa.

    Bài 33.2 trang 79 SBT Công nghệ 8: Khi sửa chữa điện, ta không nên:

    A. Rút phích cắm điện

    B. Ngắt aptomat, rút phích cắm điện

    C. Cắt cầu dao, ngắt aptomat

    D. Dùng tay trần chạm vào dây điện không có vỏ bọc cách điện

    Lời giải:

    Đáp án: D. Dùng tay trần chạm vào dây điện không có vỏ bọc cách điện.

    Tay trần chạm vào dây điện không an toàn vì sẽ bị điện giật.

    Bài 33.2 trang 79 SBT Công nghệ 8: Khi sửa chữa điện, ta không nên:

    A. Rút phích cắm điện

    B. Ngắt aptomat, rút phích cắm điện

    C. Cắt cầu dao, ngắt aptomat

    D. Dùng tay trần chạm vào dây điện không có vỏ bọc cách điện

    Lời giải:

    Đáp án: D. Dùng tay trần chạm vào dây điện không có vỏ bọc cách điện.

    Tay trần chạm vào dây điện không an toàn vì sẽ bị điện giật.

    Bài 33.3 trang 79 SBT Công nghệ 8: Trước khi sửa chữa điện cần phải:

    A. Cắt cầu dao hoặc aptomat tổng

    B. Rút nắp cầu trì

    C. Rút phích cắm điện

    D. Cả ba hoạt động trên

    Lời giải:

    Đáp án: D. Cả ba hoạt động trên.

    Khi sửa chữa điện phải chắc chắn rằng thiết bị sửa chữa phải không điện, cả ba cách A, B, C đều đảm bảo cho ta việc đó.

    Bài 33.3 trang 79 SBT Công nghệ 8: Trước khi sửa chữa điện cần phải:

    A. Cắt cầu dao hoặc aptomat tổng

    B. Rút nắp cầu trì

    C. Rút phích cắm điện

    D. Cả ba hoạt động trên

    Lời giải:

    Đáp án: D. Cả ba hoạt động trên.

    Khi sửa chữa điện phải chắc chắn rằng thiết bị sửa chữa phải không điện, cả ba cách A, B, C đều đảm bảo cho ta việc đó.

    Bài 33.4 trang 79 SBT Công nghệ 8: Một mái nhà cách đường điện trung thế 35kV dây trần, khoảng cách nào là an toàn theo quy định?

    A. 1,5m        B. 3m        C. 4m        D. 6m

    Lời giải:

    Đáp án: B. 3m

    Bài 33.4 trang 79 SBT Công nghệ 8: Một mái nhà cách đường điện trung thế 35kV dây trần, khoảng cách nào là an toàn theo quy định?

    A. 1,5m        B. 3m        C. 4m        D. 6m

    Lời giải:

    Đáp án: B. 3m

    Bài 33.5 trang 79 SBT Công nghệ 8: Các nguyên nhân gây nên tai nạn điện?

    Lời giải:

    Đáp án:

    1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện

    2. Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp

    3. Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất

    Bài 33.5 trang 79 SBT Công nghệ 8: Các nguyên nhân gây nên tai nạn điện?

    Lời giải:

    Đáp án:

    1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện

    2. Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp

    3. Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất

    Bài 33.6 trang 79 SBT Công nghệ 8: Các biện pháp để phòng tránh tai nạn điện?

    Lời giải:

    Đáp án:

    – Thực hiện các nguyên tắc an toàn khi sử dụng điện và sửa chữa điện

    – Giữ khoảng cách an toàn đối với đường dây điện cao áp và trạm biến áp.

    Bài 33.6 trang 79 SBT Công nghệ 8: Các biện pháp để phòng tránh tai nạn điện?

    Lời giải:

    Đáp án:

    – Thực hiện các nguyên tắc an toàn khi sử dụng điện và sửa chữa điện

    – Giữ khoảng cách an toàn đối với đường dây điện cao áp và trạm biến áp.

    Bài 33.7 trang 79 SBT Công nghệ 8: Khi tắm, có sử dụng bình nước nóng, bị điện giật là vì sao?

    Lời giải:

    Đáp án:

    Khi sử tắm có sử dụng bình nước nóng. Khi bị điện giật (tai nạn này đã có một số lần đưa trên thông tin đại chúng như internet và truyền hình) là do bình nước nóng dùng lâu, sợi đốt bị ăn mòn hay bị rạn nứt, khi chạm vào nước, điện rò ra nước, người sử dụng nước bị điện giật.

    Người sử dụng cần đun nước trước, khi tắm nên cắt điện. Đối với những bình đun nước nóng trực tiếp cần kiểm tra để khẳng định điện không rò ra nước (bằng bút thử điện hay dùng mu bàn tay (khi không có bút thử điện) chạm vào vòi nước (xem có bị điện giật hay không) trước khi tắm.

    Bài 33.7 trang 79 SBT Công nghệ 8: Khi tắm, có sử dụng bình nước nóng, bị điện giật là vì sao?

    Lời giải:

    Đáp án:

    Khi sử tắm có sử dụng bình nước nóng. Khi bị điện giật (tai nạn này đã có một số lần đưa trên thông tin đại chúng như internet và truyền hình) là do bình nước nóng dùng lâu, sợi đốt bị ăn mòn hay bị rạn nứt, khi chạm vào nước, điện rò ra nước, người sử dụng nước bị điện giật.

    Người sử dụng cần đun nước trước, khi tắm nên cắt điện. Đối với những bình đun nước nóng trực tiếp cần kiểm tra để khẳng định điện không rò ra nước (bằng bút thử điện hay dùng mu bàn tay (khi không có bút thử điện) chạm vào vòi nước (xem có bị điện giật hay không) trước khi tắm.

    Bài 33.8 trang 79 SBT Công nghệ 8: Một người đứng dưới đất tay chạm vào bàn là, bị điện giật; người thứ hai ngồi trên ghế chạm tay vào bàn là không cảm thấy bị điện giật là tại sao?

    Lời giải:

    Đáp án:

    Chúng ta bị điện giật là do dòng điện chạy qua người

    Người đứng dưới đất, dòng điện chạy qua người xuống đất lớn hơn nên bị điện giật. Người ngồi trên ghế, không cảm thấy bị điện giật vì ghế cách điện, dòng điện chạy qua người không đáng kể (nhỏ hơn 3mA theo bảng trong đề bài)

    Ngoài ra, còn có các điều kiện khác nữa như thời gian tiếp xúc điện, điểm tiếp xúc (gần hay xa tim và não…)…

    Bài 33.8 trang 79 SBT Công nghệ 8: Một người đứng dưới đất tay chạm vào bàn là, bị điện giật; người thứ hai ngồi trên ghế chạm tay vào bàn là không cảm thấy bị điện giật là tại sao?

    Lời giải:

    Đáp án:

    Chúng ta bị điện giật là do dòng điện chạy qua người

    Người đứng dưới đất, dòng điện chạy qua người xuống đất lớn hơn nên bị điện giật. Người ngồi trên ghế, không cảm thấy bị điện giật vì ghế cách điện, dòng điện chạy qua người không đáng kể (nhỏ hơn 3mA theo bảng trong đề bài)

    Ngoài ra, còn có các điều kiện khác nữa như thời gian tiếp xúc điện, điểm tiếp xúc (gần hay xa tim và não…)…

     

    Bài giải này có hữu ích với bạn không?

    Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

    Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1041

    Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

    --Chọn Bài--

    Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

    Tải xuống