Chương 5: Truyền và biến đổi chuyển động

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây

Giải sách bài tập công nghệ 8 – Tổng kết và ôn tập Phần hai giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

    Bài 1 trang 61 SBT Công nghệ 8: VÂT LIỆU CƠ KHÍ

    Kể tên các loại vật liệu mà em biết có trên xe đạp điện? (Kể tên ít nhất hai chi tiết được làm từ vật liệu đó).

    ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

    Lời giải:

    Đáp án:

    1. Thép: trục trước, nan hoa, chân chống xe,…

    2. Nhôm: chắn bùn bánh trước và bánh sau(có thể làm bằng inox)

    3. Chất dẻo: giỏ xe, bàn đạp,…

    4. Cao su: yên xe, ghế ngồi sau, lốp xe, săm xe,…

    5. Gang: giò đĩa(cũng có thể làm bằng thép).

    *Lưu ý: học sinh có thể kể tên dạng vật liệu kim loại; vật liệu phi kim cũng đúng.

    Bài 1 trang 61 SBT Công nghệ 8: VÂT LIỆU CƠ KHÍ

    Kể tên các loại vật liệu mà em biết có trên xe đạp điện? (Kể tên ít nhất hai chi tiết được làm từ vật liệu đó).

    ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

    Lời giải:

    Đáp án:

    1. Thép: trục trước, nan hoa, chân chống xe,…

    2. Nhôm: chắn bùn bánh trước và bánh sau(có thể làm bằng inox)

    3. Chất dẻo: giỏ xe, bàn đạp,…

    4. Cao su: yên xe, ghế ngồi sau, lốp xe, săm xe,…

    5. Gang: giò đĩa(cũng có thể làm bằng thép).

    *Lưu ý: học sinh có thể kể tên dạng vật liệu kim loại; vật liệu phi kim cũng đúng.

    Bài 2 trang 61 SBT Công nghệ 8: DỤNG CỤ CƠ KHÍ

    Kể tên các vật dụng cơ khí có trên hình và nêu chức năng của từng loại:

    ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

    Lời giải:

    Đáp án:

    1. Thước lá, thước cuộc: đo chiều dài hoặc xác định kích thước của sản phẩm

    2. Thước ke vuông: đo và kiểm tra góc vuông

    3. Cờlê–mỏ lết: dùng để tháo lắp bu lông, đai ốc.

    4. Tua vit: dùng để tháo – lắp các loại vít

    5. Kìm: dùng để giữ vật hoặc cắt đứt, tạo lực uốn vật

    6. Búa: tạo lực đóng hoặc bậy(cậy) vật như nhổ đinh

    7. Cưa tay: dùng để cắt vật liệu

    8. Đục: dùng để chặt đứt hay đục rãnh

    9. Dũa: tạo độ nhẵn phẳng trên bề mặt

    10. Dao cắt giấy: dùng để cắt vật mỏng

    11. Kẹp: dùng để kẹp vật

    12. Thước đo thăng bằng: kiểm tra thăng bằng của mặt phẳng

    *Lưu ý: Học sinh có thể kể tên được các dụng cụ từ 1 đến 9

    Bài 2 trang 61 SBT Công nghệ 8: DỤNG CỤ CƠ KHÍ

    Kể tên các vật dụng cơ khí có trên hình và nêu chức năng của từng loại:

    ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

    Lời giải:

    Đáp án:

    1. Thước lá, thước cuộc: đo chiều dài hoặc xác định kích thước của sản phẩm

    2. Thước ke vuông: đo và kiểm tra góc vuông

    3. Cờlê–mỏ lết: dùng để tháo lắp bu lông, đai ốc.

    4. Tua vit: dùng để tháo – lắp các loại vít

    5. Kìm: dùng để giữ vật hoặc cắt đứt, tạo lực uốn vật

    6. Búa: tạo lực đóng hoặc bậy(cậy) vật như nhổ đinh

    7. Cưa tay: dùng để cắt vật liệu

    8. Đục: dùng để chặt đứt hay đục rãnh

    9. Dũa: tạo độ nhẵn phẳng trên bề mặt

    10. Dao cắt giấy: dùng để cắt vật mỏng

    11. Kẹp: dùng để kẹp vật

    12. Thước đo thăng bằng: kiểm tra thăng bằng của mặt phẳng

    *Lưu ý: Học sinh có thể kể tên được các dụng cụ từ 1 đến 9

    Bài 3 trang 62 SBT Công nghệ 8: CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP – TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG

    Quan sát cơ cấu trục khuỷu- thanh truyền ở hình 3 để trả lời các câu hỏi sau:

    Câu 1: kể tên các chi tiết không thuộc cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền

    ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

    Câu 2: Mối ghép bánh đà và trục khuỷu là loại: ………………………..

    A.Mối ghép cố định không tháo được           B.Mối ghép cố định tháo được

    C.Khớp tịnh tiến           D.Khớp quay

    Câu 3: Điền tư thích hợp vào chỗ trống:

    Cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền là cơ cấu biến……………………….. thành………………………….

    Lời giải:

    Câu 1: Đáp án: 5. Bánh đà

    Câu 2: Đáp án: B.

    Câu 3: Đáp án: Cơ cấu trục khuỷu – thành truyền là cơ cấu biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến.

    Bài 3 trang 62 SBT Công nghệ 8: CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP – TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG

    Quan sát cơ cấu trục khuỷu- thanh truyền ở hình 3 để trả lời các câu hỏi sau:

    Câu 1: kể tên các chi tiết không thuộc cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền

    ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

    Câu 2: Mối ghép bánh đà và trục khuỷu là loại: ………………………..

    A.Mối ghép cố định không tháo được           B.Mối ghép cố định tháo được

    C.Khớp tịnh tiến           D.Khớp quay

    Câu 3: Điền tư thích hợp vào chỗ trống:

    Cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền là cơ cấu biến……………………….. thành………………………….

    Lời giải:

    Câu 1: Đáp án: 5. Bánh đà

    Câu 2: Đáp án: B.

    Câu 3: Đáp án: Cơ cấu trục khuỷu – thành truyền là cơ cấu biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến.

     

    Bài giải này có hữu ích với bạn không?

    Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

    Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 971

    Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

    --Chọn Bài--

    Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

    Tải xuống