Xem toàn bộ tài liệu Lớp 6: tại đây
Giải Sách Bài Tập Lịch Sử 6 Bài 10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam:
1. (trang 31 SBT Lịch Sử 6): Buổi đầu của thời đại dựng nước, tương ứng với thời văn hoá Phùng Nguyên – Hoa Lộc, có niên đại cách ngày nay khoảng
A. 4000 – 3500 năm.
B. 4000-3500 năm
C. 3000 năm
D. 2800 – 2700 năm.
Đáp án B
2. (trang 31 SBT Lịch Sử 6): Trình độ chế tác công cụ đá của người thời Phùng Nguyên – Hoa Lộc tiến bộ hơn so với người thời Hoà Bình – Bắc Sơn – Hạ Long là :
A. Họ đã biết ghè, đẽo đá và mài lưỡi cho sắc.
B. Họ đã biết dùng nhiều loại đá khác nhau để làm nhiều loại hình công cụ.
C. Các công cụ đã được mài nhẵn rộng cả hai mặt, có cả những lưỡi đục, bàn mài, cưa đá,… để chế tác công cụ.
D. cả ba ý trên.
Đáp án C
3. (trang 31 SBT Lịch Sử 6): Người nguyên thuỷ phát minh ra thuật luyện kim thông qua
A. quá trình đi tìm đá để chế tác công cụ.
B. quá trình chế tác đá làm công cụ.
C. quá trình nung gốm.
D. quá trình khai phá đất đai.
Đáp án C
4. (trang 31 SBT Lịch Sử 6): Bằng chứng chứng tỏ người thời Phùng Nguyên – Hoa Lộc đã biết đến thuật luyện kim là :
A. tìm được nhiều vật dụng bằng đồng trong các di chỉ thời Phùng Nguyên – Hoa Lộc
B. phát hiện được những cục đồng, xỉ đồng, dây đồng, dùi đồng trong các di chỉ thời Phùng Nguyên – Hoa Lộc.
C. có một số đồ dùng bằng đồng từ thời kì đó còn tồn tại đến ngày nay.
D. thông qua ghi chép trong các tư liệu cổ
Đáp án B
5. (trang 32 SBT Lịch Sử 6): Nước ta là một trong những quê hương của
A. cây lúa nước. B. cây khoai lang,
C. cây ngô. D. cây lúa mạch.
Đáp án A
1. (trang 31 SBT Lịch Sử 6): Buổi đầu của thời đại dựng nước, tương ứng với thời văn hoá Phùng Nguyên – Hoa Lộc, có niên đại cách ngày nay khoảng
A. 4000 – 3500 năm.
B. 4000-3500 năm
C. 3000 năm
D. 2800 – 2700 năm.
Đáp án B
2. (trang 31 SBT Lịch Sử 6): Trình độ chế tác công cụ đá của người thời Phùng Nguyên – Hoa Lộc tiến bộ hơn so với người thời Hoà Bình – Bắc Sơn – Hạ Long là :
A. Họ đã biết ghè, đẽo đá và mài lưỡi cho sắc.
B. Họ đã biết dùng nhiều loại đá khác nhau để làm nhiều loại hình công cụ.
C. Các công cụ đã được mài nhẵn rộng cả hai mặt, có cả những lưỡi đục, bàn mài, cưa đá,… để chế tác công cụ.
D. cả ba ý trên.
Đáp án C
3. (trang 31 SBT Lịch Sử 6): Người nguyên thuỷ phát minh ra thuật luyện kim thông qua
A. quá trình đi tìm đá để chế tác công cụ.
B. quá trình chế tác đá làm công cụ.
C. quá trình nung gốm.
D. quá trình khai phá đất đai.
Đáp án C
4. (trang 31 SBT Lịch Sử 6): Bằng chứng chứng tỏ người thời Phùng Nguyên – Hoa Lộc đã biết đến thuật luyện kim là :
A. tìm được nhiều vật dụng bằng đồng trong các di chỉ thời Phùng Nguyên – Hoa Lộc
B. phát hiện được những cục đồng, xỉ đồng, dây đồng, dùi đồng trong các di chỉ thời Phùng Nguyên – Hoa Lộc.
C. có một số đồ dùng bằng đồng từ thời kì đó còn tồn tại đến ngày nay.
D. thông qua ghi chép trong các tư liệu cổ
Đáp án B
5. (trang 32 SBT Lịch Sử 6): Nước ta là một trong những quê hương của
A. cây lúa nước. B. cây khoai lang,
C. cây ngô. D. cây lúa mạch.
Đáp án A
Bài tập 2 (trang 32 SBT Lịch Sử 6): Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào các ô trống trước các câu sau
1. Trồng trọt, chăn nuôi, đánh cá,… là phương thức kiếm sống chính của con người thời Phùng Nguyên – Hoa Lộc. | |
2. Đồ gốm thời Phùng Nguyên – Hoa Lộc chưa phong phú, vẫn là loại hình gốm thô, chưa có hoa văn. | |
3. Đồng bằng sông Hồng là nơi định cư duy nhất của người nguyên thuỷ và là khởi nguồn của nền văn minh nông nghiệp trồng lúa nước ở nước ta. | |
4. Kim loại đầu tiên được người nguyên thuỷ trên đất nước ta sử dụng là đồng. | |
5. ở các di chỉ thời Phùng Nguyên – Hoa Lộc đã phát hiện nhiều lưỡi cuốc đá, gạo cháy, dấu vết thóc lúa chứng tỏ nghề nông trồng lúa nước ở nước ta xuất hiện từ thời kì này. |
Lời giải:
Đ : 1,4, 5 ;
S : 2, 3
Bài tập 2 (trang 32 SBT Lịch Sử 6): Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào các ô trống trước các câu sau
1. Trồng trọt, chăn nuôi, đánh cá,… là phương thức kiếm sống chính của con người thời Phùng Nguyên – Hoa Lộc. | |
2. Đồ gốm thời Phùng Nguyên – Hoa Lộc chưa phong phú, vẫn là loại hình gốm thô, chưa có hoa văn. | |
3. Đồng bằng sông Hồng là nơi định cư duy nhất của người nguyên thuỷ và là khởi nguồn của nền văn minh nông nghiệp trồng lúa nước ở nước ta. | |
4. Kim loại đầu tiên được người nguyên thuỷ trên đất nước ta sử dụng là đồng. | |
5. ở các di chỉ thời Phùng Nguyên – Hoa Lộc đã phát hiện nhiều lưỡi cuốc đá, gạo cháy, dấu vết thóc lúa chứng tỏ nghề nông trồng lúa nước ở nước ta xuất hiện từ thời kì này. |
Lời giải:
Đ : 1,4, 5 ;
S : 2, 3
Bài tập 3 (trang 32 SBT Lịch Sử 6): Những dấu hiệu nào chứng tỏ trình độ sản xuất của người thời Phùng Nguyên – Hoa Lộc đã tiến bộ hơn so với người thời Hoà Bình – Bắc Sơn – Hạ Long ?
Lời giải:
– Chế tác công cụ lao động : công cụ đá được mài nhẵn toàn bộ, hình dáng cân xứng ; biết làm ra những công cụ để chế tạo công cụ (bàn mài, lưỡi đục, cưa đá,…)
– Số lượng công cụ bằng xương, sừng nhiều hơn.
– Loại hình đồ gốm phong phú, gốm có in hoa văn đẹp hơn.
Bài tập 3 (trang 32 SBT Lịch Sử 6): Những dấu hiệu nào chứng tỏ trình độ sản xuất của người thời Phùng Nguyên – Hoa Lộc đã tiến bộ hơn so với người thời Hoà Bình – Bắc Sơn – Hạ Long ?
Lời giải:
– Chế tác công cụ lao động : công cụ đá được mài nhẵn toàn bộ, hình dáng cân xứng ; biết làm ra những công cụ để chế tạo công cụ (bàn mài, lưỡi đục, cưa đá,…)
– Số lượng công cụ bằng xương, sừng nhiều hơn.
– Loại hình đồ gốm phong phú, gốm có in hoa văn đẹp hơn.
Bài tập 4 (trang 32 SBT Lịch Sử 6): Việc phát minh ra thuật luyện kim có ý nghĩa quan trọng như thế nào ?
Lời giải:
– Phát minh ra thuật luyện kim con người đã tìm ra được nguyên liệu chế tạo công cụ vừa tốt hơn, sắc bén hơn, vừa có thể làm được những loại công cụ mà nguyên liệu đá hoặc đất sét không đáp ứng được.
– Phát minh ra thuật luyện kim con người đã tạo ra một cuộc cách mạng trong chế tác công cụ lao động, thúc đẩy sản xuất phát triển vượt bậc, đưa con người bước vào thời đại văn minh.
Bài tập 4 (trang 32 SBT Lịch Sử 6): Việc phát minh ra thuật luyện kim có ý nghĩa quan trọng như thế nào ?
Lời giải:
– Phát minh ra thuật luyện kim con người đã tìm ra được nguyên liệu chế tạo công cụ vừa tốt hơn, sắc bén hơn, vừa có thể làm được những loại công cụ mà nguyên liệu đá hoặc đất sét không đáp ứng được.
– Phát minh ra thuật luyện kim con người đã tạo ra một cuộc cách mạng trong chế tác công cụ lao động, thúc đẩy sản xuất phát triển vượt bậc, đưa con người bước vào thời đại văn minh.
Bài tập 5 (trang 33 SBT Lịch Sử 6): Theo em, sự ra đời của nghề nông trồng lúa nước có tầm quan trọng ra sao:
Lời giải:
– Phát minh ra nghề nông trồng lúa nước có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống con người, tạo ra được một nguồn lương thực ổn định để duy trì cuộc sống.
– Thóc lúa làm ra được không phải chỉ đủ ăn trong một vài ngày như rau, quả, thịt gia súc và có thể tích trữ trong các bình, vại,… để dùng lâu dài. Có lương thực dự trữ, con người có thể yên tâm làm việc khác, đôi lúc không phải lao động để kiếm thức ăn như trước. Cuộc sống do đó ổn định hơn, đỡ vất vả hơn
Bài tập 5 (trang 33 SBT Lịch Sử 6): Theo em, sự ra đời của nghề nông trồng lúa nước có tầm quan trọng ra sao:
Lời giải:
– Phát minh ra nghề nông trồng lúa nước có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống con người, tạo ra được một nguồn lương thực ổn định để duy trì cuộc sống.
– Thóc lúa làm ra được không phải chỉ đủ ăn trong một vài ngày như rau, quả, thịt gia súc và có thể tích trữ trong các bình, vại,… để dùng lâu dài. Có lương thực dự trữ, con người có thể yên tâm làm việc khác, đôi lúc không phải lao động để kiếm thức ăn như trước. Cuộc sống do đó ổn định hơn, đỡ vất vả hơn
Bài tập 6 (trang 33 SBT Lịch Sử 6): Hãy quan sát các hình sau đây
Lời giải:
Đang biên soạn
Bài tập 6 (trang 33 SBT Lịch Sử 6): Hãy quan sát các hình sau đây
Lời giải:
Đang biên soạn