Chương II: Thời đại dựng nước: Văn Lang – Âu Lạc

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 6: tại đây

Giải Sách Bài Tập Lịch Sử 6 Bài 14: Nước Âu Lạc giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam:

    1. (trang 41 SBT Lịch Sử 6): Vào cuối thế kỉ III TCN, tình hình nước Văn Lang ra sao ?

    A. Nước Văn Lang đang đà phát triển.

    B. Nước Văn Lang phát triển cực thịnh.

    C. Nhiều bộ lạc khác mạnh lên, chống lại chính quyền Trung ương.

    D. Vua không chăm lo đến sản xuất, quân sự ; đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.

    Đáp án D

    2. (trang 41 SBT Lịch Sử 6): Quân Tần tấn công nước Văn Lang vào thời gian

    A. cuối thế kỉ III TCN.     B. năm 218 TCN.

    C. năm 214 TCN.     D. năm 210 TCN.

    Đáp án C

    3. (trang 41 SBT Lịch Sử 6): Kết quả lớn nhất mà nhân dân Lạc Việt và Tây Âu đạt được trong cuộc kháng chiến chống Tần là

    A. làm cho quân Tần tiến, thoái đều không được.

    B. người Việt đã đại phá được quân Tần.

    C. người Việt đã giết được Hiệu uý giặc là Đồ Thư.

    D. nhà Tần phải rút quân, nền độc lập và chủ quyền dân tộc được giữ vững.

    Đáp án D

    4. (trang 41 SBT Lịch Sử 6): Tên của nước ta khi Thục Phán lên ngôi

    A. là sự kết hợp giữa tên gọi hai tộc người Tây Âu và Lạc Việt thành Âu Lạc.

    B. vẫn giữ nguyên tên Văn Lang như thời vua Hùng,

    C. là Tây Âu.

    D. là Lạc Việt.

    Đáp án A

    5. (trang 41 SBT Lịch Sử 6): Điểm khác trong tổ chức bộ mầy nhà nước thời An Dương Vương so với thời Hùng Vương là

    A. vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành.

    B. giúp việc cho vua có các lạc hầu, lạc tướng.

    C. cả nước chia thành nhiều bộ, do lạc tướng đứng đầu.

    D. quyền hành của Nhà nước cao hơn, chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước.

    Đáp án D

    1. (trang 41 SBT Lịch Sử 6): Vào cuối thế kỉ III TCN, tình hình nước Văn Lang ra sao ?

    A. Nước Văn Lang đang đà phát triển.

    B. Nước Văn Lang phát triển cực thịnh.

    C. Nhiều bộ lạc khác mạnh lên, chống lại chính quyền Trung ương.

    D. Vua không chăm lo đến sản xuất, quân sự ; đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.

    Đáp án D

    2. (trang 41 SBT Lịch Sử 6): Quân Tần tấn công nước Văn Lang vào thời gian

    A. cuối thế kỉ III TCN.     B. năm 218 TCN.

    C. năm 214 TCN.     D. năm 210 TCN.

    Đáp án C

    3. (trang 41 SBT Lịch Sử 6): Kết quả lớn nhất mà nhân dân Lạc Việt và Tây Âu đạt được trong cuộc kháng chiến chống Tần là

    A. làm cho quân Tần tiến, thoái đều không được.

    B. người Việt đã đại phá được quân Tần.

    C. người Việt đã giết được Hiệu uý giặc là Đồ Thư.

    D. nhà Tần phải rút quân, nền độc lập và chủ quyền dân tộc được giữ vững.

    Đáp án D

    4. (trang 41 SBT Lịch Sử 6): Tên của nước ta khi Thục Phán lên ngôi

    A. là sự kết hợp giữa tên gọi hai tộc người Tây Âu và Lạc Việt thành Âu Lạc.

    B. vẫn giữ nguyên tên Văn Lang như thời vua Hùng,

    C. là Tây Âu.

    D. là Lạc Việt.

    Đáp án A

    5. (trang 41 SBT Lịch Sử 6): Điểm khác trong tổ chức bộ mầy nhà nước thời An Dương Vương so với thời Hùng Vương là

    A. vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành.

    B. giúp việc cho vua có các lạc hầu, lạc tướng.

    C. cả nước chia thành nhiều bộ, do lạc tướng đứng đầu.

    D. quyền hành của Nhà nước cao hơn, chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước.

    Đáp án D

    Bài tập 2 (trang 42 SBT Lịch Sử 6): Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô trống trước các câu sau.

    1. Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần, năm 214 TCN, nước Âu Lạc thành lập.
    2. Thục Phán tự xưng là An Dương Vương, tổ chức lại nhà nước, đóng đô ở Phong Khê (nay là vùng cổ Loa, huyện Đông Anh – Hà Nội).
    3. Năm 207 TCN, Thục Phán đã buộc vua Hùng phải nhường ngôi cho mình.
    4. Hai vùng đất cũ của người Tây Âu và Lạc Việt được hợp thành nước mới có tên là Âu Lạc.

    Lời giải:

    Đ : 2, 3, 4 ;

    S : 1.

    Bài tập 2 (trang 42 SBT Lịch Sử 6): Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô trống trước các câu sau.

    1. Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần, năm 214 TCN, nước Âu Lạc thành lập.
    2. Thục Phán tự xưng là An Dương Vương, tổ chức lại nhà nước, đóng đô ở Phong Khê (nay là vùng cổ Loa, huyện Đông Anh – Hà Nội).
    3. Năm 207 TCN, Thục Phán đã buộc vua Hùng phải nhường ngôi cho mình.
    4. Hai vùng đất cũ của người Tây Âu và Lạc Việt được hợp thành nước mới có tên là Âu Lạc.

    Lời giải:

    Đ : 2, 3, 4 ;

    S : 1.

    Bài tập 3 (trang 42 SBT Lịch Sử 6): Hoàn thành bảng hệ thống các sự kiẹn trong quá trình chống quân xâm lược Tần của quân dân Tây Âu – Lạc Việt và thành lập Nhà nước Âu Lạc

    Thời gian Sự kiện
    Năm 218 TCN
    Năm 214 TCN
    Từ năm 214 TCN đến năm 207 TCN
    Năm 207 TCN

    Lời giải:

    Đang biên soạn

    Bài tập 3 (trang 42 SBT Lịch Sử 6): Hoàn thành bảng hệ thống các sự kiẹn trong quá trình chống quân xâm lược Tần của quân dân Tây Âu – Lạc Việt và thành lập Nhà nước Âu Lạc

    Thời gian Sự kiện
    Năm 218 TCN
    Năm 214 TCN
    Từ năm 214 TCN đến năm 207 TCN
    Năm 207 TCN

    Lời giải:

    Đang biên soạn

    Bài tập 4 (trang 42 SBT Lịch Sử 6): Theo em, sự thay đổi lớn nhất trong tình hình nước ta sau cuộc kháng chiến chống quân Tần xâm lược thắng lợi là gì ?

    Lời giải:

    – Thục Phán buộc vua Hùng nhường ngôi cho mình và sáp nhập hai vùng đất cũ của người Tây Âu và Lạc Việt thành một nước mới, đặt tên nước là Âu Lạc ; Thục Phán tự xưng là An Dương Vương, đóng đô ở Phong Khê (nay là vùng Cổ Loa – Đông Anh – Hà Nội).

    Bài tập 4 (trang 42 SBT Lịch Sử 6): Theo em, sự thay đổi lớn nhất trong tình hình nước ta sau cuộc kháng chiến chống quân Tần xâm lược thắng lợi là gì ?

    Lời giải:

    – Thục Phán buộc vua Hùng nhường ngôi cho mình và sáp nhập hai vùng đất cũ của người Tây Âu và Lạc Việt thành một nước mới, đặt tên nước là Âu Lạc ; Thục Phán tự xưng là An Dương Vương, đóng đô ở Phong Khê (nay là vùng Cổ Loa – Đông Anh – Hà Nội).

    Bài tập 5 (trang 43 SBT Lịch Sử 6): Sau khi cuộc kháng chiến chống Tần thắng lợi, kinh tế Âu Lạc có thay đổi như thế nào ?

    Lời giải:

    – Nông nghiệp : Lưỡi cày đồng được dùng phổ biến. Lúa gạo, khoai, đậu, hoa quả nhiều hơn. Chăn nuôi, đánh cá,… phát triển hơn trước.

    – Các nghề thủ công : gốm, dệt, trang sức,… đều tiến bộ.

    – Ngành xây dựng và luyện kim đặc biệt phát triển.

    Bài tập 5 (trang 43 SBT Lịch Sử 6): Sau khi cuộc kháng chiến chống Tần thắng lợi, kinh tế Âu Lạc có thay đổi như thế nào ?

    Lời giải:

    – Nông nghiệp : Lưỡi cày đồng được dùng phổ biến. Lúa gạo, khoai, đậu, hoa quả nhiều hơn. Chăn nuôi, đánh cá,… phát triển hơn trước.

    – Các nghề thủ công : gốm, dệt, trang sức,… đều tiến bộ.

    – Ngành xây dựng và luyện kim đặc biệt phát triển.

    Bài tập 6 (trang 43 SBT Lịch Sử 6): Hình bên là một loại vũ khí được quân dân Âu Lạc sử dụng trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược phương Bắc. Nó có tên gọi là gì?

    Lời giải:

    Đang biên soạn

    Bài tập 6 (trang 43 SBT Lịch Sử 6): Hình bên là một loại vũ khí được quân dân Âu Lạc sử dụng trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược phương Bắc. Nó có tên gọi là gì?

    Lời giải:

    Đang biên soạn

    Bài tập 7 (trang 43 SBT Lịch Sử 6): Hình bên là một loại công cụ được dùng trong sản xuất nông nghiệp thời Âu Lạc. Nó có tên là gì?

    Lời giải:

    Đang biên soạn

    Bài tập 7 (trang 43 SBT Lịch Sử 6): Hình bên là một loại công cụ được dùng trong sản xuất nông nghiệp thời Âu Lạc. Nó có tên là gì?

    Lời giải:

    Đang biên soạn

    Bài tập 8 (trang 43 SBT Lịch Sử 6): Em hãy vẽ sơ đồ nhà nước thời An Dương Vương

    Lời giải:

    Bài tập 8 (trang 43 SBT Lịch Sử 6): Em hãy vẽ sơ đồ nhà nước thời An Dương Vương

    Lời giải:

     

    Bài giải này có hữu ích với bạn không?

    Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

    Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1170

    Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

    --Chọn Bài--

    Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

    Tải xuống