Chương II: Thời đại dựng nước: Văn Lang – Âu Lạc

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 6: tại đây

Giải Sách Bài Tập Lịch Sử 6 Bài 16: Ôn tập chương I và II giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam:

    1. (trang 45 SBT Lịch Sử 6): Dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở nước ta là

    A. những chiếc rìu bằng hòn cuội, được ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng.

    B. những chiếc rìu đá, được mài ở lưỡi cho sắc.

    C. những chiếc răng của Người tối cổ, những công cụ đá ghè đẽo thô sơ dùng để chặt, đập.

    D. những lưỡi cày, lưỡi liềm bằng đồng.

    Đáp án C

    2. (trang 46 SBT Lịch Sử 6): Những địa điểm tìm thấy dấu tích của Người tối cổ ở nước ta là

    A. Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn) ; Núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hoá) ; Xuân Lộc (Đồng Nai).

    B. mái đá Ngườm (Thái Nguyên); Sơn Vi (Phú Thọ),

    C. Hoà Bình ; Bắc Sơn (Lạng Sơn).

    D. Hạ Long (Quảng Ninh) ; Bàu Tró (Quảng Bình).

    Đáp án A

    3. (trang 46 SBT Lịch Sử 6): Dấu tích của Người tinh khôn (giai đoạn đầu) được tìm thấy ở nước ta là

    A. những công cụ đá ghè đẽo thô sơ.

    B. những công cụ là những chiếc rìu bằng hòn cuội được ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng ; những chiếc rìu có vai được mài ở lưỡi cho sắc ; một số công cụ bằng xương, bằng sừng,…

    C. những công cụ như lưỡi cày, ỉiểm bằng đổng.

    D. những công cụ như lưỡi cày, cuốc bằng sắt.

    Đáp án B

    4. (trang 46 SBT Lịch Sử 6): Dấu tích của Người tinh khôn (giai đoạn đầu) được tìm thấy ở

    A. Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn) ; Núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hoá) ; Xuân Lộc (Đồng Nai).

    B. Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ) và nhiều nơi khác thuộc Lai Châu, Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hoá, Nghệ An.

    C. Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn).

    D. Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình).

    Đáp án B

    5. (trang 46 SBT Lịch Sử 6): Dấu tích của Người tinh khôn (giai đoạn phát triển) được tìm thấy ở nước ta là

    A. những công cụ đá ghè đẽo thô sơ.

    B. những chiếc rìu có vai được mài ở lưỡi cho sắc ; một số công cụ bằng xương, bằng sừng…

    C. những công cụ như lưỡi cày, liêm bằng đồng.

    D. những công cụ như lưỡi cày, cuốc bằng sắt.

    Đáp án B

    6. (trang 46 SBT Lịch Sử 6): Những nơi tìm thấy dấu tích của Người tinh khôn (giai đoạn phát triển) ở nước ta là

    A. Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn) ; Núi Đọ. Quan Yên (Thanh Hoá) ; Xuân Lộc (Đồng Nai).

    B. Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ) và nhiều nơi khác thuộc Lai Châu, Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hoá, Nghệ An.

    C. Hoà Bình ; Bắc Sơn (Lạng Sơn) ; Quỳnh Văn (Nghệ An) ; Hạ Long (Quảng Ninh) ; Bàu Tró (Quảng Bình).

    D. Hạ Long (Quảng Ninh); Bàu Tró (Quảng Bình).

    Đáp án C

    1. (trang 45 SBT Lịch Sử 6): Dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở nước ta là

    A. những chiếc rìu bằng hòn cuội, được ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng.

    B. những chiếc rìu đá, được mài ở lưỡi cho sắc.

    C. những chiếc răng của Người tối cổ, những công cụ đá ghè đẽo thô sơ dùng để chặt, đập.

    D. những lưỡi cày, lưỡi liềm bằng đồng.

    Đáp án C

    2. (trang 46 SBT Lịch Sử 6): Những địa điểm tìm thấy dấu tích của Người tối cổ ở nước ta là

    A. Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn) ; Núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hoá) ; Xuân Lộc (Đồng Nai).

    B. mái đá Ngườm (Thái Nguyên); Sơn Vi (Phú Thọ),

    C. Hoà Bình ; Bắc Sơn (Lạng Sơn).

    D. Hạ Long (Quảng Ninh) ; Bàu Tró (Quảng Bình).

    Đáp án A

    3. (trang 46 SBT Lịch Sử 6): Dấu tích của Người tinh khôn (giai đoạn đầu) được tìm thấy ở nước ta là

    A. những công cụ đá ghè đẽo thô sơ.

    B. những công cụ là những chiếc rìu bằng hòn cuội được ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng ; những chiếc rìu có vai được mài ở lưỡi cho sắc ; một số công cụ bằng xương, bằng sừng,…

    C. những công cụ như lưỡi cày, ỉiểm bằng đổng.

    D. những công cụ như lưỡi cày, cuốc bằng sắt.

    Đáp án B

    4. (trang 46 SBT Lịch Sử 6): Dấu tích của Người tinh khôn (giai đoạn đầu) được tìm thấy ở

    A. Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn) ; Núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hoá) ; Xuân Lộc (Đồng Nai).

    B. Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ) và nhiều nơi khác thuộc Lai Châu, Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hoá, Nghệ An.

    C. Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn).

    D. Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình).

    Đáp án B

    5. (trang 46 SBT Lịch Sử 6): Dấu tích của Người tinh khôn (giai đoạn phát triển) được tìm thấy ở nước ta là

    A. những công cụ đá ghè đẽo thô sơ.

    B. những chiếc rìu có vai được mài ở lưỡi cho sắc ; một số công cụ bằng xương, bằng sừng…

    C. những công cụ như lưỡi cày, liêm bằng đồng.

    D. những công cụ như lưỡi cày, cuốc bằng sắt.

    Đáp án B

    6. (trang 46 SBT Lịch Sử 6): Những nơi tìm thấy dấu tích của Người tinh khôn (giai đoạn phát triển) ở nước ta là

    A. Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn) ; Núi Đọ. Quan Yên (Thanh Hoá) ; Xuân Lộc (Đồng Nai).

    B. Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ) và nhiều nơi khác thuộc Lai Châu, Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hoá, Nghệ An.

    C. Hoà Bình ; Bắc Sơn (Lạng Sơn) ; Quỳnh Văn (Nghệ An) ; Hạ Long (Quảng Ninh) ; Bàu Tró (Quảng Bình).

    D. Hạ Long (Quảng Ninh); Bàu Tró (Quảng Bình).

    Đáp án C

    Bài tập 2 (trang 47 SBT Lịch Sử 6): Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô trống trước các câu sai

    1. Xã hội nguyên thuỷ Việt Nam trải qua hai giai đoạn : giai đoạn đầu của Người tinh khôn (hay gọi là thời Sơn Vi) và giai đoạn phát triển của Người tinh khôn (hay gọi là thời Hoà Bình – Bắc Sơn).
    2. Người tinh khôn sống theo bầy gồm khoảng vài chục người. Ban ngày, họ hái lượm hoa quả và săn thú để ăn. Ban đêm, họ ngủ trong các hang động.
    3. Nhờ sự phát triển của nghề làm đồ gốm, người Phùng Nguyên, Hoa Lộc đã phát minh ra thuật luyện kim. Kim loại được sử dụng đầu tiên là sắt.
    4. Từ thế kỉ VIII đến thế kỉ I TCN, trên đất nước ta đã hình thành những nền văn hoá phát triển cao như : Óc Eo (An Giang) ở Tây Nam Bộ – cơ sở của nước Phù Nam sau này ; Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) ở Nam Trung Bộ – cơ sở của nước Cham-pa và tập trung hơn là văn hoá Đông Sơn ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

    Lời giải:

    Đ : 1, 4 ;

    S : 2, 3.

    Bài tập 2 (trang 47 SBT Lịch Sử 6): Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô trống trước các câu sai

    1. Xã hội nguyên thuỷ Việt Nam trải qua hai giai đoạn : giai đoạn đầu của Người tinh khôn (hay gọi là thời Sơn Vi) và giai đoạn phát triển của Người tinh khôn (hay gọi là thời Hoà Bình – Bắc Sơn).
    2. Người tinh khôn sống theo bầy gồm khoảng vài chục người. Ban ngày, họ hái lượm hoa quả và săn thú để ăn. Ban đêm, họ ngủ trong các hang động.
    3. Nhờ sự phát triển của nghề làm đồ gốm, người Phùng Nguyên, Hoa Lộc đã phát minh ra thuật luyện kim. Kim loại được sử dụng đầu tiên là sắt.
    4. Từ thế kỉ VIII đến thế kỉ I TCN, trên đất nước ta đã hình thành những nền văn hoá phát triển cao như : Óc Eo (An Giang) ở Tây Nam Bộ – cơ sở của nước Phù Nam sau này ; Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) ở Nam Trung Bộ – cơ sở của nước Cham-pa và tập trung hơn là văn hoá Đông Sơn ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

    Lời giải:

    Đ : 1, 4 ;

    S : 2, 3.

    Bài tập 3 (trang 47 SBT Lịch Sử 6): Hãy nối thời gian ở cột bên trái với sự kiện ở cột bên phải cho phù hợp.

    Thời gian Sự kiện
    1. Khoảng 40 – 30 vạn trước đây a) người ta tìm thấy dấu tích của Người tinh khôn ở giai đoạn phát triển.
    2. Khoảng 3 – 2 vạn năm trước đây b) người ta tìm thấy dấu tích của Người tinh khôn ở giai đoạn đầu.
    3. Khoảng từ 10 000 đến 4000 năm truớc đây c) người ta tìm thấy dấu tích của Người tối cổ.
    4. Khoảng thế kỉ VII TCN d) nước Văn Lang ra đời.
    5. Năm 222 TCN e) nước Âu Lạc ra đời.
    6. Năm 207 TCN g) nhà Tán xâm lược vùng đất của người Tây Âu – Lạc Việt.

    Lời giải:

    1 – c; 2-b; 3-a; 4-d; 5-g, 6-e.

    Bài tập 3 (trang 47 SBT Lịch Sử 6): Hãy nối thời gian ở cột bên trái với sự kiện ở cột bên phải cho phù hợp.

    Thời gian Sự kiện
    1. Khoảng 40 – 30 vạn trước đây a) người ta tìm thấy dấu tích của Người tinh khôn ở giai đoạn phát triển.
    2. Khoảng 3 – 2 vạn năm trước đây b) người ta tìm thấy dấu tích của Người tinh khôn ở giai đoạn đầu.
    3. Khoảng từ 10 000 đến 4000 năm truớc đây c) người ta tìm thấy dấu tích của Người tối cổ.
    4. Khoảng thế kỉ VII TCN d) nước Văn Lang ra đời.
    5. Năm 222 TCN e) nước Âu Lạc ra đời.
    6. Năm 207 TCN g) nhà Tán xâm lược vùng đất của người Tây Âu – Lạc Việt.

    Lời giải:

    1 – c; 2-b; 3-a; 4-d; 5-g, 6-e.

    Bài tập 4 (trang 48 SBT Lịch Sử 6): Hãy kể tên những công trình văn hoá tiêu biểu thời Văn Lang – Âu Lạc.

    Lời giải:

    – Thạp đồng Đào Thịnh (Yên Bái).

    – Trống đồng Ngọc Lũ (Hà Nam).

    – Thành cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội).

    Bài tập 4 (trang 48 SBT Lịch Sử 6): Hãy kể tên những công trình văn hoá tiêu biểu thời Văn Lang – Âu Lạc.

    Lời giải:

    – Thạp đồng Đào Thịnh (Yên Bái).

    – Trống đồng Ngọc Lũ (Hà Nam).

    – Thành cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội).

    Bài tập 5 (trang 48 SBT Lịch Sử 6): Hãy nối ô ở giữa với các ô bên phải và bên trái cho phù hợp, qua đó làm rõ những thành tựu mà thời đại Văn Lang – Âu Lạc để lại cho đời sau.

    Lời giải:

    Nối I với 2, 3, 5, 6, 8

    Bài tập 5 (trang 48 SBT Lịch Sử 6): Hãy nối ô ở giữa với các ô bên phải và bên trái cho phù hợp, qua đó làm rõ những thành tựu mà thời đại Văn Lang – Âu Lạc để lại cho đời sau.

    Lời giải:

    Nối I với 2, 3, 5, 6, 8

     

    Bài giải này có hữu ích với bạn không?

    Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

    Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 889

    Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

    --Chọn Bài--

    Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

    Tải xuống