Chương 2: Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 10: tại đây

Sách Giải Sách Bài Tập Toán 10 Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0 đến 150 giúp bạn giải các bài tập trong sách bài tập toán, học tốt toán 10 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Bài 2.1 trang 81 Sách bài tập Hình học 10: Với giá trị nào của góc α (0ο ≤ α ≤ 180ο)

a) sin α và cos α cùng dấu?

b) sin α và cos α khác dấu?

c) sin α và tan α cùng dấu?

d) sin α và tan α khác dấu?

Lời giải:

a) sin α và cos α cùng dấu khi: 0ο < α < 90ο

b) sin α và cos α khác dấu khi: 90ο < α < 180ο

c) sin α và tan α cùng dấu khi: 0ο < α < 90ο

d) sin α và tan α khác dấu khi: 90ο < α < 180ο

Bài 2.2 trang 81 Sách bài tập Hình học 10: Tính giá trị lượng giác của các góc sau đây:

a) 120ο

b) 150ο

c) 135ο

Lời giải:


c)

Bài 2.3 trang 81 Sách bài tập Hình học 10: Tính giá trị của biểu thức:

a) 2sin 30ο + 3cos 45ο – sin 60ο;

b) 2cos 30ο + 3sin 45ο – cos 60ο.

Lời giải:

Bài 2.4 trang 81 Sách bài tập Hình học 10: Rút gọn biểu thức:

Lời giải:

Bài 2.5 trang 82 Sách bài tập Hình học 10: Hãy tính và so sánh giá trị của từng cặp biểu thức sau đây:

Lời giải:

Bài 2.6 trang 82 Sách bài tập Hình học 10: Cho sin α = 1/4 với 90ο < α < 180ο. Tính cos α và tan α

Lời giải:

Bài 2.7 trang 82 Sách bài tập Hình học 10: Cho cos α = -√2/4. Tính sin α và tan α

Lời giải:

Bài 2.8 trang 82 Sách bài tập Hình học 10: Cho tan α = 2√2 với 0ο < α < 90ο. Tính sin α và cos α

Lời giải:

Bài 2.9 trang 82 Sách bài tập Hình học 10: Biết tan α = √2. Tính giá trị của biểu thức

Lời giải:

Bài 2.10 trang 82 Sách bài tập Hình học 10: Biết sin α = 2/3. Tính giá trị của biểu thức

Lời giải:

Bài 2.11 trang 82 Sách bài tập Hình học 10: Chứng minh rằng với 0ο ≤ x ≤ 180ο ta có:

a) (sin x + cos x)2 = 1 + 2sinxcosx;

b) (sin x – cos x)2 = 1 – 2sinxcosx;

c) sin4x + cos4x = 1 – 2sin2x cos2x

Lời giải:

a) (sin x + cos x)2 = sin2x + cos2x + 2sinxcosx = 1 + 2sinxcosx.

b) (sin x – cos x)2 = sin2x + cos2x – 2sinxcosx = 1 – 2sinxcosx.

c) sin4x + cos4x = (sin2x)2 + (cos2x)2 + 2sin2xcos2x – 2sin2xcos2x = (sin2x + cos2x)2 – 2sin2xcos2x = 1 – 2sin2xcos2x

Bài 2.12 trang 82 Sách bài tập Hình học 10: Chứng minh rằng biểu thức sau đây không phụ thuộc vào α

a) A = (sin α + cos α)2 + (sin α – cos α)2;

b) B = sin4α – cos4α – 2sin2α + 1

Lời giải:

a) A = (sin α + cos α)2 + (sin α – cos α)2

= 1 + 2sin α cos α + 1 – 2sin α cos α = 2

b) B = sin4α – cos4α – 2sin2α + 1

= (sin2α + cos2α)(sin2α – cos2α) – 2sin2α + 1

= 1[sin2α(1 – sin2α)] – 2sin2α + 1 = 0

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1085

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống