Xem toàn bộ tài liệu Lớp 10: tại đây
- Giải Toán Lớp 10
- Sách Giáo Viên Đại Số Lớp 10
- Sách giáo khoa đại số 10
- Sách giáo khoa hình học 10
- Sách Giáo Viên Hình Học Lớp 10
- Sách giáo khoa đại số 10 nâng cao
- Sách Giáo Viên Đại Số Lớp 10 Nâng Cao
- Giải Toán Lớp 10 Nâng Cao
- Sách giáo khoa hình học 10 nâng cao
- Sách Giáo Viên Hình Học Lớp 10 Nâng Cao
- Sách Bài Tập Đại Số Lớp 10
- Sách Bài Tập Hình Học Lớp 10
- Sách Bài Tập Đại Số Lớp 10 Nâng Cao
- Sách Bài Tập Hình Học Lớp 10 Nâng Cao
Sách Giải Sách Bài Tập Toán 10 Ôn tập cuối năm giúp bạn giải các bài tập trong sách bài tập toán, học tốt toán 10 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:
Bài 1 trang 211 Sách bài tập Đại số 10: Xác định parabol y = ax2 + bx + c trong mỗi trường hợp sau
a) Parabol nhận trục tung làm trục đối xứng và cắt đường thẳng y = x/2 tại các điểm có hoành độ là -1 và 3/2
b) Parabol đi qua gốc tọa độ và có đỉnh là điểm (1;2).
c) Parabol đi qua hai điểm A(-1; 2), B(2; 3) và có trục đối xứng là đường thẳng x = 1.
Lời giải:
a) Vì đồ thị nhận trục tung làm trục đối xứng cho nên hàm số f(x) = ax2 + bx + c là hàm số chẵn, do đó
f(x) = ax2 + bx + c = ax2 – bx + c = f(-x), ∀x
Suy ra b = 0. Ta còn phải xác định a và c.Suy ra b = 0. Ta còn phải xác định a và c.
Vì parabol cắt đường thẳng y = x/2 tại các điểm có hoành độ -1 và 3/2 nên nó đi qua các điểm (-1; -1/2) và (3/2; 3/4)
Ta có hệ phương trình
Giải hệ phương trình trên ta được a = 1; c = -3/2
Parabol phải tìm là y = x2 – 3/2
b) Vì parabol đi qua (0;0) nên y(0) = c = 0.
Do parabol có đỉnh là (1 ; 2) nên
Giải hệ phương trình trên ta được a = -2, b = 4.
Parabol phải tìm là y = -2x2 + 4x
c) a = -1/3, b = 2/3, c = 3
Bài 2 trang 211 Sách bài tập Đại số 10: Với những giá trị nào của a, hiệu giữa hai nghiệm của phương trình
2x2 – (a + 1)x + (a – 1) = 0
Bằng tích của chúng?
Lời giải:
Ta có: Δ = (a + 1)2 – 8(a – 1)= a2 + 2a + 1 – 8a + 8
a2 – 6a + 9 = (a – 3)2 ≥ 0 nên phương trình đã cho có nghiệm
⇔ -4a + 8 = 0 ⇔ a = 2
Đáp số: a = 2
Bài 3 trang 212 Sách bài tập Đại số 10: Hãy xác định k để hiệu giữa các nghiệm của phương trình 5x2 – kx + 1 = 0 bằng 1
Lời giải:
Cần có: Δ = k2 – 20 > 0
Xét x1 – x2 = (x1 + x2) – 2x2 = 1 ⇒ k/5 – 2x2 = 1
Do đó
Bài 4 trang 212 Sách bài tập Đại số 10: Tìm các giá trị của a sao cho tổng các nghiệm của phương trình
x2 – 2a(x – 1) – 1 = 0
bằng tổng bình phương các nghiệm đó
Lời giải:
x2 – 2a(x – 1) – 1 = 0 ⇔ x2 – 2ax + 2a – 1 = 0
Vì Δ’ = (a – 1)2 ≥ 0 nên phương trình luôn có nghiệm
Ta có: x1 + x2 = 2a
x1. x2 = 2a – 1
x12 + x22 = (x1 + x2)2 – 2x1x2
Suy ra 4a2 – 2(2a – 1) = 2a ⇔ 2a2 – 3a + 1 = 0
Giải phương trình trên ta được a = 1/2; a = 1
Đáp số: a = 1/2; a = 1
Bài 5 trang 212 Sách bài tập Đại số 10: Tính trong đó x1 và x2 là các nghiệm của các phương trình bậc hai 2x2 – 3ax – 2 = 0.
Lời giải:
Bài 6 trang 212 Sách bài tập Đại số 10: Tìm giá trị của a sao cho phương trình
x2 – 6ax + 2 – 2a + 9a2 = 0
Có hai nghiệm dương phân biệt và đều lớn hơn 3.
Lời giải:
Phải có
Giải hệ bất phương trình trên ta được a > 1.
Bài 7 trang 212 Sách bài tập Đại số 10: Tìm các giá trị nguyên của k sao cho phương trình: (k – 12)x2 + 2(k – 12)x + 2 = 0 vô nghiệm
Lời giải:
Phương trình: (k – 12)x2 + 2(k – 12)x + 2 = 0 vô nghiệm
Xét (2):
Đặt k – 12 = t ⇒ t2 – 2t < 0 ⇔ 0 < t < 2
Vậy: 0 < k – 12 < 2 ⇔ 12 < k < 14, mà k nguyên ⇒ k = 13 (3)
Từ (1) và (3) ⇒ k = 12, k = 13
Bài 8 trang 212 Sách bài tập Đại số 10: Cho phương trình bậc hai
ax2 – 2(a + 1)x + (a + 1)2a = 0 (E)
Kí hiệu S là tổng, P là tích các nghiệm (nếu có) của phương trình trên.
a) Với giá trị nào của a, phương trình (E) có nghiệm?
b) Biện luận dấu của S và P. Từ đó suy ra dấu các nghiệm của (E).
c) Tìm hệ thức giữa S và P độc lập đối với a.
d) Với những giá trị nào của a, các nghiệm x1, x2 của (E) thỏa mãn hệ thức x1 = 3x2? Tìm các nghiệm x1, x2 trong mỗi trường hợp đó.
Lời giải:
a) Phải có:
Δ = (a + 1)2 – (a + 1)2a2 = (a + 1)2(1 – a2) ≥ 0
⇔ -1 ≤ a ≤ 1, a ≠ 0
b) Ta có:
P = (a + 1)2
P = 0 ⇔ a = -1, khi đó x1 = x2 = 0
P > 0, ∀a ≠ -1 khi đó x1, x2 cùng dấu.
Mặt khác
Suy ra:
Với 0 < a ≤ 1 thì hai nghiệm của phương trình (E) đều dương;
Với -1 ≤ a < 0 thì hai nghiệm của phương trình (E) đều âm;
Bài 9 trang 212 Sách bài tập Đại số 10: Giải và biện luận các hệ phương trình sau
Lời giải:
a) Với a ≠
Với a =
b) Nếu a ≠
Nếu a = -1 thì x = t + 1, y = 1 (t ∈ R)
Nếu a = 1 thì x = t, y = 1 – t (t ∈ R)
Bài 10 trang 212 Sách bài tập Đại số 10: Giải các hệ phương trình sau
Lời giải:
Đặt u = x + y ta được u2 + u – 12 = 0.
Giả ra ta được u1 = 3, u2 = -4.
Với u = 3 ta có hệ phương trình
Giải hệ phương trình (*) ta được hai nghiệm (1;2) và (2;1).
Với u = -4 ta có hệ phương trình
Đáp số: (1;2) và (2;1)
b) Đặt
Giải hệ phương trình trên ta được: u = 5, v = 2 hoặc u = 4, v = 1
Bài 11 trang 212 Sách bài tập Đại số 10: Giải các hệ phương trình sau
a)
b)
Lời giải:
a)
b)
Bài 12 trang 213 Sách bài tập Đại số 10: Giải các bất phương trình sau
Lời giải:
Đang biên soạn.
Bài 13 trang 213 Sách bài tập Đại số 10: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC, biết tọa độ trung điểm của các cạnh BC, CA, AB lần lượt là M(1;2), N(3;-5), P(5; 7).
Lời giải:
Giả sử các đỉnh của tam giác có tọa độ lần lượt là
A(x1, y1), B(x2, y2), C(x3, y3)
Theo công thức tọa độ trung điểm ta có:
và
Cộng từng vế các phương trình của hệ (I) ta được
2(x1 + x2 + x3) = 18 ⇒ x1 + x2 + x3 = 9
từ đó: x1 = 7; x2 = 3; x3 = -1
Tương tự tìm được: y1 = 0; y2 = 14; y3 = -10
Vậy A(7; 0); B(3; 14); C(-1; -10).
Bài 14 trang 213 Sách bài tập Đại số 10: Trong mặt phẳng tọa đọ Oxy hãy tìm tọa độ các đỉnh M, N của hình vuông AMBN, biết tọa độ hai đỉnh A(1; 1) và B(3; 5).
Lời giải:
Giả sử M(x; y) là đỉnh của hình vuông AMBN.
Ta có:
Vậy M(4; 2), N(0; 4) hoặc M(0; 4), N(4; 2).
Bài 15 trang 213 Sách bài tập Đại số 10: Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình
Lời giải:
(h.65) Tập nghiệm là miền tam giác ABC (kể cả biên).
Bài 16 trang 213 Sách bài tập Đại số 10: Cho các số liệu thống kê ghi trong bảng sau
Thời gian giải xong một bài tập Toán của 44 học sinh lớp 10A, trường Trung học phổ thông K
23,5 | 23,0 | 21,1 | 23,7 | 23,2 | 21,9 | 24,0 | 22,7 |
19,6 | 22,5 | 22,3 | 20,0 | 23,2 | 21,5 | 20,1 | 23,7 |
20,6 | 24,6 | 22,3 | 21,0 | 25,4 | 22,7 | 21,3 | |
21,2 | 23,6 | 23,1 | 21,6 | 24,2 | 22,6 | 22,0 | |
22,7 | 19,8 | 23,2 | 21,9 | 20,3 | 22,6 | 22,2 | |
21,1 | 20,5 | 24,8 | 22,5 | 20,9 | 25,0 | 23,3 |
a) Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp với các lớp như sau:
[19,5; 20,5); [20,5; 21,5); [21,5; 22,5); [22,5; 23,5); [23,5; 24,5); [24,5; 25,5].
b) Dựa vào bảng phân bố tần suất ghép lớp đã lập hãy nêu nhận xét về thời gian làm một bài tập của 44 học sinh kể trên.
c) Hãy tính số trung bình cộng x−, phương sai sx2và độ lệch chuẩn sxcủa các số liệu thống kê đã cho.
d) Giải sử rằng, cũng khảo sát thời gian giải xong một bài tập Toán của học sinh ở các lớp 10B, 10C của trường K, rồi tính các số trung bình cộng, phương sai và độ lệch chuẩn của các số liệu thống kê ở từng lớp, ta thu được kết quả sau:
Ở lớp 10B có y− = 20 phút, sy2 = 1; sy = 1 phút
Ở lớp 10C có z− = 20 phút, sz2 = 1; sz = 1 phút
Hãy so sánh thời gian giải xong một bài tập Toán của học sinh ở ba lớp 10A, 10B, 10C đã cho.
e) Vẽ biểu đồ tần suất hình cột mô tả bảng phân bố tần suất ghép lớp đã lập được.
Lời giải:
a) Thời gian giải xong một bài tập toán của 44 học sinh lớp 10A, trường Trung học phổ thông K
Lớp thời gian (phút) | Tần số | Tần suất (%) |
[19,5;20,5) | 5 | 11,36 |
[20,5; 21,5) | 7 | 15,91 |
[21,5; 22,5) | 10 | 22,73 |
[22,5; 23,5) | 12 | 27,27 |
[23,5; 24,5) | 6 | 13,64 |
[24,5; 25,5] | 4 | 9,09 |
Cộng | 44 | 100 (%) |
b) Nhận xét:
Trong 44 học sinh đã được khảo sát ta thấy:
Chiểm tỉ lệ thấp nhất (9,09%) là những học sinh có thời gian giải xong một bài tập toán từ 24,5 phút đến 25,5 phút.
Chiểm tỉ lệ cao nhất (27,27%) là những học sinh có thời gian giải xong một bài tập toán từ 22,5 phút đến dưới 23,5 phút.
Đa số (79,55%) là những học sinh có thời gian giải xong bài tập toán đó từ 20,5 phút đến dưới 24,5 phút.
c) Sử dụng bảng phân bố tần số ghép lớp đã lập, ta tính được x− = 22,4 phút, sx2 = 2,1, sx = 1,4 phút
d) x− ≈ z− = 22,4 phút > 20 phút = y− và s12 = 2,1 > 1 = sz2nên thời gian giải xong bài tập toán đó của các học sinh lớp 10C là đồng đều hơn các học sinh lớp 10A.
e) Biểu đồ tần suất hình cột về thời gian (phút) giải xong một bài tập toán của 44 học sinh lớp 10A, trường Trung học phổ thông K (h.66)
Bài 17 trang 214 Sách bài tập Đại số 10:
a)
b)
c)
d)
Lời giải:
a)
b)
c)
d)
Bài 18 trang 214 Sách bài tập Đại số 10: Rút gọn
a)
b)
c)
Lời giải:
c)
Bài 19 trang 214 Sách bài tập Đại số 10: Không dùng bảng số và máy tính, hãy tính
a) cos67ο30′ và cos75ο
b)
c) tan20οtan40οtan80ο
Lời giải:
Bài 20 trang 214 Sách bài tập Đại số 10:
a)
b)
c)
Lời giải:
a)
b)
c)
Bài 21 trang 214 Sách bài tập Đại số 10: Rút gọn
a)
b)
c)
Lời giải:
a)
b)
c)
Bài tập trắc nghiệm trang 215, 216 Sách bài tập Đại số 10:
Bài 22: Tìm k sao cho phương trình sau đây có nghiệm kép: x2 + kx + 2k = 0.
A. k = 0; k = 8 B. k = 8
C. k = 10; k = 2 D. k = 0; k = 1
Lời giải:
Giả Δ = 0
Đáp án: A
Bài 23: Cho phương trình kx2 + (k + 5)x + k + 8 = 0.
Xác định k để phương trình có một nghiệm bằng -1
A. k = 1 B. k = -3
C. k = 2 D. k = 5
Lời giải:
Thay x = -1 vào phương trình.
Đáp án: B
Bài 24: Tính giá trị biểu thức
A. 1/8 B. -1/8
C. 1/5 D. 2/5
Lời giải:
Nhân biểu thức đã cho với sinπ/7.
Đáp án: A
Bài 25: Giá trị của biểu thức cos4a – sin4a.cot2a là:
A. 1/2 B. -1
C. -1/3 D. -2
Lời giải:
Áp dụng công thức cotx = cosx/sinx và cos2x = 2cos2x – 1.
Đáp án: B
Bài 26: Cho phương trình: 3x2 – 5x – 2 = 0
Tổng bình phương các nghiệm của nó là:
A. 13/25 B. 4/15
C. 37/9 D. 25/9
Lời giải:
x1 2 + x2 2 = (x1 + x2 )2 – 2x1 x2 = 37/9.
Đáp án: C
Bài 27: Cho phương trình x2 – 3x + 2 = 0, hãy tính tổng lập phương các nghiệm của nó.
A. 11 B. 15
C. 7 D. 9
Lời giải:
x1 3 + x2 3 = (x1 + x2 )( x1 2 – x1 x2 + x2 2)
= (x1 + x2 )[ (x1 + x2 )2-3x1 x2 ] = 9.
Đáp án: D
Bài 28: Với giá trị nào của tham số m, hệ phương trình có vô số nghiệm?
A. m = 2 B. m = 3
C. m = 4 D. m = 5
Lời giải:
Đáp án: B
Bài 29: Biểu thức bằng:
A. cos2a B. sin2a
C. tan2a D. cot2a
Lời giải:
Đáp án: B
Bài 30: Tập nghiệm của bất phương trình 3x2 – 7x + 4 ≤ 0 là:
A. [1; 4/3] B. (-∞; 1)
C. (4/3; +∞) D. Z
Lời giải:
Phương trình 3x^2 – 7x + 4 = 0 có hai nghiệm 1 và 4/3. Phần đồ thị của parabol y = 3x^2 – 7x + 4 ở giữa khoảng (1; 4/3) nằm dưới trục hoành.
Đáp án: A
Bài 31: Tập nghiệm của bất phương trình x2 – 3x + 5 > 0 là:
A. (-∞; 2) B. (0; +∞)
C. (-∞; +∞) D. ∅
Lời giải:
C
Đáp án: Vì x^2 – 3x + 5 = (x- 3/2)^2 + 11/4 > 0 ∀x ∈ R.
Bài 32: Tìm m để parabol (P) y = x2 – 4x + 3 + m đi qua điểm M(1; 3)
A. m = -5 B. m = 1
C. m = 2 D. m = 3
Lời giải:
(P) đi qua điểm M(1;3) ⇒ 3 = 1 – 4 + 3 + m ⇒ m = 3.
Đáp án: D
Bài 33: Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình (m – 3)x + 2 – 3m = 0 có nghiệm.
A. m ≠ 2 B. m = 2
C. m ≠ 3 D. m = 4
Lời giải:
Đáp án: C
Bài 34: Cho đường thẳng (d): y = (m – 1)x + 3; (d’): y = (2 – m)x – 4
A. m = 3/2 B. m = 2/3
C. m = 1 D. m = -2
Lời giải:
Đáp án: A
Bài 35: Tính sin75ο.
Lời giải:
Đáp án: B
Bài 36: Biểu thức bằng
A. cos a B. sin a
C. tan a D. cot a
Lời giải:
Đáp án: C
Đang biên soạn.