Phần Số học – Chương 1: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 6: tại đây

Sách Giải Sách Bài Tập Toán 6 Bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính giúp bạn giải các bài tập trong sách bài tập toán, học tốt toán 6 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Bài 104 trang 18 SBT Toán 6 Tập 1: Thực hiện các phép tính:

a. 3.52-16 : 22

b. 23.17 – 23.14

c. 15.141 + 59.15

d. 17.85 + 15.17 – 120

e. 20 – [30 – (5 – 1)2]

Lời giải:

a. 3.52-16 : 22 = 3.25 – 16 : 4 = 75 – 4 = 71

b. 23.17 – 23.14 = 8.17 – 8.14 = 8.(17 – 14) =8.3 = 24

c. 15.141 + 59.15 = 15.200 = 3000

d. 17.85 + 15.17 – 120 = 17.(85 + 15) – 120 = 17.100 – 120 = 1700 – 120 = 1580

e. 20 – [30 – (5 – 1)2] = 20 – (30 – 42) = 20 – ( 30 – 16) = 20 – 14 = 6

Bài 105 trang 18 SBT Toán 6 Tập 1: Tìm số tự nhiên x biết:

a. 70 – 5.(x – 3) = 45

b. 10 + 2x = 45:43

Lời giải:

a. 70 – 5.(x – 3) = 45 ⇒ 5.(x -3) = 70 -45 ⇒ 5.(x – 3) = 25 ⇒ x – 3 = 25 : 5 ⇒ x – 3 = 5 ⇒ x = 8

b. 10 + 2x = 45:43 ⇒ 10 + 2x = 45-3

⇒ 10 + 2x = 42 ⇒ 10 + 2x = 16

⇒ 2x = 16 – 10

⇒ 2x = 6

⇒ x = 3

Bài 106 trang 18 SBT Toán 6 Tập 1: a. Không làm đầy đủ phép chia, hãy điền vào bẳng sau:

b, Trong các kết quả của phép tính sau, có một kết quả đúng. Hãy dựa vào nhận xét ở câu a để tìm ra kết quả đúng.

9476 : 92 = 98; 103; 213

Lời giải:

a.

b. Vì thương 9476 : 92 là số có ba chữ số và chữ số đầu tiên là 1 nên kết quả đúng là 103

Bài 107 trang 18 SBT Toán 6 Tập 1: Thực hiện phép tính:

a. 36:32 + 23.22

b. (39.42 – 37.42) : 42

Lời giải:

a. 36:32 + 23.22 = 36-2 + 23+2 = 34 + 25= 81 + 32 = 113

b. (39.42 – 37.42) : 42 = (39 – 37).42 : 42 = 2.42 : 42 = 2

Bài 108 trang 19 SBT Toán 6 Tập 1: Tìm số tự nhiên x biết:

a. 2.x – 138 = 23.32

b. 231 – (x – 6) = 1339 : 13

Lời giải:

a. 2.x – 138 = 23.32 ⇒ 2x – 138 = 8.9 ⇒ 2x – 138 = 72 ⇒ 2x = 72 + 138 ⇒ 2x = 210 ⇒ x = 105

b. 231 – (x- 6) = 1339 : 13 ⇒ 231 – (x – 6) = 103 ⇒ x = 128 + 6 ⇒ x = 134

Bài 109 trang 19 SBT Toán 6 Tập 1: Xét xem các biểu thức sau có bằng nhau hay không?

a. 1 + 5 + 6 và 2 + 3 + 7

b. 12 + 52 + 62 và 22 + 32 + 72

c. 1 + 6 + 8 và 2 + 4 + 9

d. 12 + 62 + 82 và 22 + 42 + 92

Lời giải:

a. Ta có: 1 + 5 + 6 = 12; 2 + 3 + 7 = 12

   Vậy 1 + 5 + 6 = 2 + 3 + 7

b. 12 + 52 + 62 = 1 + 25 + 36 = 62 ;

    22 + 32 + 72= 4 + 9 + 49 = 62

   Vậy 12 + 52 + 62 = 22 + 32 + 72

c. Ta có: 1 + 6 + 8 = 15; 2 + 4 + 9 = 15

   Vậy 1 + 6 + 8 = 2 + 4 + 9

d. ta có: 12 + 62 + 82=1 + 36 + 64 = 101

    22 + 42 + 92 = 4 + 16 + 81 = 101

   Vậy 12 + 62 + 82 = 22 + 42 + 92

Bài 110 trang 19 SBT Toán 6 Tập 1: Xét xem các biểu thức sau có bằng nhau hay không?

a. 102+112+122 và 132+142

b. (30 + 25)2 và 3025

c. 37.(3 + 7) và 33+73

d. 48.(4 + 8) và 43+83

Lời giải:

a. Ta có: 102+112+122 = 100 + 121 + 144 = 365

   132+142 = 169 + 196 = 365

   Vậy 102+112+122 = 132+142

b. Ta có: (30 + 25)2 = 552 = 3025

   Vậy : (30 + 25)2 = 3025

c. Ta có: 37.(3 + 7) = 37.10 = 370 và 33+73 = 27 + 343 = 370

   Vậy 37.(3 + 7) = 33+73

d. Ta có: 48.(4 + 8) = 48. 12 = 576 và 43+83 = 64 + 512 = 576

   Vậy 48.(4 + 8) = 43+83

Bài 111 trang 19 SBT Toán 6 Tập 1: Để đếm số hạng của một dãy số mà hai số hạng liên tiếp của dãy cách nhau cùng một số đơn vị, ta có thể dùng công thức:

Số số hạng = (số cuối – số đầu) : (khoảng cách giữa hai số) + 1

Ví dụ: 12,15,18..90 (dãy số cách 3) có:

(90 – 12) : 3 + 1 = 78 : 3 + 1 = 27

Hãy tính số số hạng của dãy: 8,12,16,20,..100.

Lời giải:

Số số hạng của dãy trên là:

(100 – 8) : 4 + 1 = 92 : 4 + 1 = 23 + 1 = 24(số hạng)

Bài 112 trang 19 SBT Toán 6 Tập 1: Để tính tổng các số hạng của một dãy số mà hai số hạng liên tiếp của dãy cách nhau cùng một số đơn vị, ta có thể dùng công thức:

Tổng = ( số đầu + số cuối).(số số hạng) : 2

Ví dụ: 12 + 15 + 18 + …+ 90 = (12 + 90 ).27 : 2 = 112.27 : 2 = 1377

Hãy tính tổng: 8 + 12 + 16 + 20 +..+ 100

Lời giải:

8 + 12 + 16 + 20 + ..+ 100 = (8 + 100).24 : 2 = 108.24 : 2 = 1296

Bài 113 trang 19 SBT Toán 6 Tập 1: ta đã biết: trong hệ ghi số thập phân, cứ mười đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng trên liền trước. Mỗi chữ số trong hệ thập phân nhận một trong mười giá trị: 0,1,2,3,4..,9.

Số abc trong hệ thập phân có giá trị bằng:

a.103 + b.102 + c.10 + d

Có một hệ ghi số mà cứ hai đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng liền trước, đó là hệ nhị phân. Mỗi chữ số trong hệ nhị phân nhận một trong hai giá trị 0 và 1. Một số trong hệ nhị phân chẳng hạn abcd , được kí hiệu là abcd

Số (abcd) trong hệ thập phân có giá trị bằng:

a.23 + b.22 + c.2 + d

ví dụ: 1101 = 1.23 + 1.22 + 0.2 + 1 = 8 + 4 + 0 + 1 = 13

a. Đổi sang hệ thập phân các số sau:100 , 111 , 1010, 1011

b. Đổi sang hệ nhị phân các số sau: : 5,6,9,12

Lời giải:

a.100 = 1.22 + 0.2 + 0 = 4

   111 = 1.22 + 1.2 + 1 = 4 + 2 + 1 = 7

   1010 = 1.23 + 0.22 + 1.2 + 0 = 8 + 0 + 2 + 0 = 10

   1011 = 1.23 + 0.23 + 1.2 + 1 = 8 + 2 + 1 =11

b. 5 = 1.22 + 0.2 + 1 = 101

   6 = 1.22 + 1.2 + 0 = 110

   9 = 1.23 + 0.22 + 0.2 + 1 = 1001

Bài 9.1 trang 20 SBT Toán 6 Tập 1: Giá trị của biểu thức 5.23 bằng:

(A) 1000 ;

(B) 30 ;

(C) 40 ;

(D) 115.

Lời giải:

Chọn (C) 40.

Bài 9.2 trang 20 SBT Toán 6 Tập 1: Tìm số tự nhiên x, biết:

a) 4.x3 + 15 = 47

b) 4.2x – 3 = 125

Lời giải:

a) 4x3 = 47 – 15 = 32

x3 = 32 : 4 = 8 = 23

x = 2.

b) 4 . 2x = 125 + 3 = 128

2x = 128 : 4 = 32 = 25

x = 5

Bài 9.3 trang 20 SBT Toán 6 Tập 1: Dùng năm chữ số 5, dấu các phép tính và dấu ngoặc (nếu cần), hãy viết một biểu thức có giá trị bằng 6.

Lời giải:

Chẳng hạn: 5 + 55 : 55 = 6; (55 + 5) : (5 + 5) = 6.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1000

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống