Chương 4: Một số yếu tố thống kê

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 6 – Chân Trời Sáng Tạo: tại đây

Bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Đọc biểu đồ tranh biểu diễn số máy cày của 5 xã và trả lời các câu hỏi bên dưới:

a) Xã nào có ít máy cày nhất?

b) Xã nào có nhiều máy cày nhất?

c) Xã A có nhiều hơn xã E bao nhiêu máy cày?

d) Tổng số máy cày của 5 xã là bao nhiêu?

Lời giải:

Từ biểu đồ tranh, ta có:

– Số máy cày của xã A: 4.10 = 40 (máy);

– Số máy cày của xã B: 2.10 + 5 = 25 (máy);

– Số máy cày của xã C: 10 + 5 = 15 (máy);

– Số máy cày của xã D: 3.10 = 30 (máy);

– Số máy cày của xã E: 2.10 + 5 = 25 (máy).

Khi đó, ta có bảng số liệu sau:

Từ bảng số liệu trên, ta thấy:

a) Xã C có ít máy cày nhất.

b) Xã A có nhiều máy cày nhất

c) Xã A có nhiều hơn xã E là: 40 – 25 = 15 (máy cày)

d) Tổng số máy cày của 5 xã là: 40 + 25 + 15 + 30 + 35 = 135 (máy cày)

Ngân hàng trắc nghiệm lớp 6 tại

Bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Hãy đọc dữ liệu thống kê từ biểu đồ tranh sau đây và ghi vào bảng thống kê tương ứng:

Từ bảng thống kê, hãy trả lời các câu hỏi sau:

a) Ngày nào phân xưởng lắp ráp được nhiều đồng hồ nhất?

b) Ngày nào phân xưởng lắp được ít đồng hồ nhất?

c) Tính số lượng đồng hồ phân xưởng lắp ráp được trong tuần

Lời giải:

Từ biểu đồ tranh, ta có số đồng hồ lắp ráp được của phân xưởng A trong:

– Thứ hai: 5.100 = 100 (cái);

– Thứ ba: 6.100 = 600 (cái);

– Thứ tư: 7.100 = 700 (cái);

– Thứ năm: 8.100 = 800 (cái);

– Thứ sáu: 6.100 + 50 = 650 (cái);

Thứ bảy: 3.100 + 50 = 350 (cái).

Khi đó, ta có bảng thống kê sau:

a) Thứ năm phân xưởng lắp ráp được nhiều đồng hồ nhất.

b) Thứ Bảy phân xưởng lắp ráp được ít đồng hồ nhất.

c) Số đồng hồ phân xưởng lắp ráp được trong tuần là:

500 + 600 + 700 + 800 + 650 + 350 = 3 600 (đồng hồ)

Ngân hàng trắc nghiệm lớp 6 tại

Bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Hãy đọc dữ liệu thống kê từ biểu đồ tranh sau đây và ghi vào bảng thống kê tương ứng:

Lời giải:

Từ biểu đồ tranh, ta có số bóng đèn đã bán được của cửa hàng A trong:

– Thứ hai: 5.10 = 50 (cái);

– Thứ ba: 4.10 = 40 (cái);

– Thứ tư: 2.10 + 5 = 25 (cái);

– Thứ năm: 3.10 = 30 (cái);

– Thứ sáu: 3.10 + 5 = 35 (cái);

– Thứ bảy: 6.10 = 60 (cái);

– Chủ nhật: 8.10   + 5 = 85 (cái).

Ta có bảng thống kê:

Ngân hàng trắc nghiệm lớp 6 tại

Bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Bằng cách sử dụng biểu tượng
đại diện cho 10 xe đạp và biểu tượng đại diện cho 5 xe đạp, em hãy vẽ biểu đồ tranh biểu diễn bảng thống kê sau:

Lời giải:

Ngân hàng trắc nghiệm lớp 6 tại

Bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Hãy đọc bảng dữ liệu thống kê từ biểu đồ tranh sau đây và ghi vào bảng thống kê tương ứng:

Lời giải:

Từ biểu đồ tranh, ta có số học sinh nữ của các lớp lần lượt là:

– Lớp 6A1: 3.5 = 15 (học sinh);

– Lớp 6A2: 2.5 = 10 (học sinh);

– Lớp 6A3: 5 (học sinh);

– Lớp 6A4: 2.5 = 10 (học sinh);

– Lớp 6A5: 3.5 = 15 (học sinh);

– Lớp 6A6: 2.5 = 10 (học sinh).

Khi đó, ta có bảng thống kê sau:

Ngân hàng trắc nghiệm lớp 6 tại

Bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Bằng cách sử dụng biểu tượng
đại diện cho 10 xe và biểu tượng đại diện cho 5 xe, em hãy vẽ biểu đồ tranh biểu diễn bảng thống kê sau:

Lời giải:

Ngân hàng trắc nghiệm lớp 6 tại

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 917

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống