Chương 1: Số tự nhiên

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 6 – Chân Trời Sáng Tạo: tại đây

Bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Tính giá trị của biểu thức (theo cách hợp lí nếu có thể):

a) 204 – 72 : 12

b) 15.23 + 4.32 – 5.7

c) 35 : 32 + 23.22

d) 63.57 + 43.63

e) 21.7 + 21.2 – 11.(35 : 33)

g) 327 – 27.[(33 + 20200) : 7 – 2]

Lời giải:

a) 204 – 72 : 12

= 204 – 6 

= 198

b) 15.23 + 4.32 – 5.7

= 15.8 + 4.9 – 35

= 120 + 36 – 35 

= 120 + (36 – 35) 

= 120 + 1

= 121.

c) 35:32 + 23.22

= 35 – 2  + 23+2

= 33 + 25

= 27 + 32 

= 59.

d) 63.57 + 43.63

= 63.(57 + 43) 

= 216.100

= 21 600.

e) 21.7 + 21.2 – 11.(35 : 33)

= 147 + 42 – 11.32

= 189 – 11.9

= 189 – 99 

= 90.

g) 327 – 27.[(33 + 20200) : 7 – 2]

= 327 – 27.[(27 + 1):7 – 2]

= 327 – 27.[28:7 – 2]

= 327 – 27[4 – 2]

= 327 – 27.2

= 327 – 54 

= 273.

Ngân hàng trắc nghiệm lớp 6 tại

Bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Tìm số tự nhiên x, biết:

a) 219 – 7(x + 1) = 100

b) (3x – 6).3 = 34

c) 2x + 36 : 12 = 53

d) (5x – 24).38 = 2.311

Lời giải:

a) 219 – 7(x + 1) = 100

7(x + 1) = 219 – 100 

7(x + 1) = 119

x + 1 = 119 : 7

x + 1 = 17

x = 17 – 1

x = 16.

Vậy x = 16.

b) (3x – 6).3 = 34

3x – 6 = 34 : 3

3x – 6 = 34 – 1

3x – 6 = 33

3x – 6 = 27 

3x = 27 + 6

3x = 33

x = 33:3

x = 11.

Vậy x = 11.

c) 2x + 36 : 12 = 53

2x + 3 = 125

2x = 125 – 3

2x = 122

x = 122:2

x = 61.

Vậy x = 61.

d) (5x – 24).38 = 2.311

5x – 24 = 2.311:38 

5x – 16  = 2.311-8

5x – 16 = 2.33

5x – 16 = 2.27

5x – 16 = 54

5x = 54 + 16

5x = 70

x = 70:5

x = 14.

Vậy x = 14.

Ngân hàng trắc nghiệm lớp 6 tại

Bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Tìm các chữ số x, y biết:

Lời giải:

a) Để chia hết cho 2 và 5 thì chữ số tận cùng phải bằng 0, nghĩa là y = 0.

Suy ta số cần tìm có dạng: 

Ta có tổng các chữ số là: 2 + 1 + x + 2 + 0 + 0 = 5 + x;

Để số

chia hết cho 3 thì 5 + x phải chia hết cho 3

Mà x ∈{0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}

Nên x ∈{1; 4; 7}.

Vậy x ∈{1; 4; 7} và y = 0.

b) Để chia hết cho 2 và 5 thì chữ số tận cùng phải bằng 0, nghĩa là y = 0.

Suy ta số cần tìm có dạng: 

Ta có tổng các chữ số là: 2 + 9 + x + 4 + 5 + 0 = 20 + x;

Để số

chia hết cho 9 thì 20 + x phải chia hết cho 9

Mà x ∈{0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}

Nên x = 7.

Vậy x = 7 và y = 0.

Ngân hàng trắc nghiệm lớp 6 tại

Bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Gọi P là tập hợp các số nguyên tố.

Điền kí hiệu  hoặc  thích hợp vào chỗ chấm:

a) 47 … P

   53 … P 

   57 … P 

b) a = 835.132 + 312 thì a … P

c) b = 2.5.6 – 2.23 thì b … P

Lời giải:

a) Vì 47 chỉ có hai ước là 1 và chính nó nên 47 là số nguyên tố. Ta viết: 47  P

Vì 53 chỉ có hai ước là 1 và chính nó nên 53 là số nguyên tố. Ta viết: 53  P 

Vì 57 có tổng các chữ số là 5 + 7 = 12 chia hết cho 3 nên 57 chia hết cho 3. Do đó 57 có nhiều hơn hai ước suy ra 57 là hợp số. Ta viết 57  P 

b) Ta xét: a = 835.132 + 312

Vì 853.132 chia hết cho 2 và 312 có chữ số tận cùng là 2 cũng chia hết cho 2 nên 835.132 + 312 chia hết cho 2 khác 1 và chính nó. Suy ra a có nhiều hơn 2 ước. Do đó a là hợp số. Ta viết  a  P

c) Xét b = 2.5.6 – 2.23 

Vì 2.5.6 chia hết cho 2 và 2.23 cũng chia hết cho 2 nên 2.5.6 – 2.23 chia hết cho 2 khác 1 và chính nó. Suy ra b là hợp số.

Ta viết b   P.

Ngân hàng trắc nghiệm lớp 6 tại

Bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử

Lời giải:

a) Vì 60  x, 100  x nên x là ước chung của 60 và 100.

⇒x ∈ ƯC(60,100)

Ta có: 60 = 22.3.5, 100 = 22.52

ƯCLN(60,100) = 22.5 = 4.5 = 20

ƯC(60,100) = Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20}

 {1; 2; 4; 5; 10; 20}

Mà x > 6 nên x {10; 20}.

Vậy A = {10; 20}.

b) Vì x  10, x  12, x  18 nên x là bội chung của 10, 12 và 18.

x BC(10,12,18)

Ta có: 10 = 2.5, 12 = 22.3, 18 = 2.32

BCNN(10,12,18) = 22.32.5 = 180

BC(10,12,18) = B(180) = {0; 180; 360; 540; 720…}

x {0; 180; 360; 540; 720…}

Mà 0 < x < 300 nên x = 18

Vậy B = {180}.

Ngân hàng trắc nghiệm lớp 6 tại

Bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Rút gọn các phân số sau để được phân số tối giản (có sử dụng ước chung lớn nhất):

Lời giải:

Ngân hàng trắc nghiệm lớp 6 tại

Bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Thực hiện các phép tính (có sử dụng bội chung nhỏ nhất):

Lời giải:

Ngân hàng trắc nghiệm lớp 6 tại

Bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Vào tết Trung thu, lớp của Trang đã chuẩn bị các phần quà như nhau từ 240 thanh sô cô la nhỏ và 160 chiếc bánh trung thu để tặng các bạn nhỏ ở một trung tâm trẻ khuyết tật. Hỏi các bạn lớp Trang đã chuẩn bị được nhiều nhất bao nhiêu phần quà và khi đó, mỗi phần quà bao gồm mấy thanh sô cô la và mấy chiếc bánh trung thu?

Lời giải:

Vì 240 thanh sô cô la nhỏ và 160 chiếc bánh trung thu được chia đều thành các phần quà nên số phần quà là ước chung của 240 và 160.

Mà số phần quà được chuẩn bị là nhiều nhất nên số phần quà chính là ƯCLN(240,160)

Ta có: 240 = 24.3.5 và 160 = 25.5

⇒ƯCLN(240,160) = 24.5 = 16.5 = 80.

Trong đó, mỗi phần quà gồm:

– Số thanh sô cô la là: 240: 80 = 3 (thanh)

– Số chiếc bánh trung thu là: 240:80 = 2 (thanh)

Vậy các bạn lớp Trang đã chuẩn bị được nhiều nhất 80 phần quà và khi đó mỗi phần quà bao gồm 3 thanh sô cô la nhỏ và 2 chiếc bánh trung thu.

Ngân hàng trắc nghiệm lớp 6 tại

Bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Số học sinh của một trường khi xếp hàng 12, hàng 28, xếp hàng 30 để tập đồng diễn thể dục thì đều vừa đủ. Biết số học sinh của trường trong khoảng từ 1700 đến 2400 em. Tính số học sinh của trường đó.

Lời giải:

Vì số học sinh khi xếp thành 12 hàng, 28 hàng, 30 hàng đều vừa đủ nên số học sinh là bội chung của 12, 28 và 30.

Ta có: 12 = 22.3, 28 = 22.7, 30 = 2.3.5

⇒BCNN(12,28,30) = 22.3.5.7 = 420

BC(12,28,30) = BC(420) = {0; 420; 840; 1260; 1680; 2100; 2520; …}

Biết số học sinh của trường trong khoảng từ 1700 đến 2400 em nên số học sinh của trường là 2100 học sinh. 

Vậy số học sinh của trường đó là 2100 học sinh.

Ngân hàng trắc nghiệm lớp 6 tại

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 900

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống