Phần Hình học – Chương 3: Tam giác đồng dạng

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây

Sách Giải Sách Bài Tập Toán 8 Bài 8: Trường hợp đồng dạng thứ hai (c.g.c) giúp bạn giải các bài tập trong sách bài tập toán, học tốt toán 8 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Bài 35 trang 92 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Cho tam giác ABC có AB = 12cm, AC = 15cm, BC = 18cm. Trên cạnh AB đặt đoạn thẳng AM = 10cm, trên cạnh AC đặt đoạn AN = 8cm. Tính độ dài đoạn thẳng MN

Lời giải:

Ta có:

Suy ra:

Xét ΔABC và ΔAMN, ta có

      + Góc A chung

      +

Suy ra: ΔAMN đồng dạng ΔABC(c.g.c) ⇒

Vậy MN =

= (8.18)/12 = 12 cm

Bài 36 trang 92 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Hình thang ABCD (AB // CD) có AB= 4cm, CD = 16cm và BD = 8cm. Chứng minh: ∠(BAD) = ∠(DBC) và BC =2AD.

Lời giải:

Ta có:

Suy ra:

Xét ΔABD và ΔBDC, ta có:

∠(ABD) = ∠(BDC) (so le trong)

(chứng minh trên)

Vây ΔABD đồng dạng ΔBDC (c.g.c) ⇒ ∠(BAD) = ∠(DBC)

Tỉ số đồng dạng k = 1/2

Ta có:

, suy ra: BC = 2AD

Bài 37 trang 92 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Cho tam giác ABC có ∠A = 60o; AB = 6cm, AC = 9cm.

a. Dựng tam giác đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số đồng dạng k = 1/3

b. Hãy nêu một vài cách dựng khác và vẽ hình từng trường hợp.

Lời giải:

* Cách dựng:

– Trên cạnh AB dựng điểm B’ sao cho = 2 cm

– Trên cạnh AC dựng điểm C’ sao cho AC’ = 3cm

– Nối B’C’

Khi đó AB’C’ là tam giác cần dựng

* Chứng minh:

Theo cách dựng, ta có:

Suy ra:

Lại có: ∠A chung

Vậy ΔAB’C’ đồng dạng ΔABC (c.g.c)

b. Hình vẽ minh họa như sau:

Bài 38 trang 92 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Cho tam giác ABC có AB = 10cm, AC=20cm. Trên cạnh AC, đặt đoạn AD = 5cm. Chứng minh: ∠(ABD) = ∠(ACB)

Lời giải:

Ta có:

Suy ra:

Xét ΔADB và ΔABC, ta có:

+ Góc A chung

+ (chứng minh trên)

Suy ra: ΔADB đồng dạng ΔABC (c.g.c)

Vậy ∠(ABD) = ∠(ACB)

Bài 6.1 trang 92 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Hình bs.4 cho biết Oz là phân giác của góc xOy, OA = 9cm, OB = 12cm, OC = 16cm, AB = 6cm.

Độ dài của đoạn thẳng BC là m bằng:

A. 7,5cm

B. 8cm

C. 8,5cm

D. 9cm

Lời giải:

Chọn B

Bài 6.2 trang 93 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Hình bình hành ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O và AC = 2.AB.

a. Vẽ trung tuyến BE của tam giác ABO. Chứng minh rằng ∠ABE = ∠ACB.

b. Gọi M là trung điểm của cạnh BC, chứng minh rằng EM vuông góc với đường chéo BD.

Lời giải:

a. Vì ABCD là hình bình hành và E là trung điểm của AO (vì BE là trung tuyến của tam giác ABO) nên ta có: AO = CO = 1/2 AC; AE = 1/2 AO.

Mặt khác, theo giả thiết AC = 2AB nên dễ thấy AB = AO và do đó AE = 1/2AB

Xét hai tam giác AEB và ABC, ta có:

Góc A chung

Vậy ΔAEB đồng dạng ΔABC (c.g.c)

Suy ra: hai góc tương ứng bằng nhau ∠ABE = ∠ACB (đpcm)

b. Theo chứng minh ở câu a. ΔAEB đồng dạng ΔABC theo tỉ số k = 1/2 nên dễ thấy BE = 1/2 BC hay BE = BM

Suy ra: ΔBEM cân tại B.

Xét tam giác EBC có:

Suy ra: OB là đường phân giác góc EBC

BO là đường phân giác góc ở đỉnh của tam giác cân BEM nên BO vuông góc với cạnh đáy EM (đpcm).

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 962

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống