Chủ đề 5: Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 10 – Kết Nối Tri Thức: tại đây

Khởi động trang 131 Tin học 10:

Lời giải:

– Tham số được định nghĩa khi khai báo hàm và được dùng như biến trong định nghĩa hàm.

– Đối số là giá trị được truyền vào khi gọi hàm.

– Khi gọi hàm, các tham số được truyền bằng giá trị thông qua đối số của hàm với số lượng tham số và đối số bằng nhau

Hoạt động 1 trang 131 Tin học 10:

Quan sát ví dụ sau, tìm hiểu cách dữ liệu được truyền qua tham số vào hàm. Thảo luận để giải thích kết quả.

Lời giải:

– Cách dữ liệu được truyền qua tham số vào hàm: Khi gọi hàm, các tham số được truyền bằng giá trị thông qua đối số của hàm, số lượng giá trị được truyền vào hàm bằng với số tham số trong khai báo của hàm.

– Giải thích:

Hàm f() đã được định nghĩa với ba tham số a, b, c. Hàm có trả lại giá trị là a + b + c

Hàm f được gọi với ba giá trị cụ thể là 1, 2, 3 và thu được kết quả 1 + 2+ 3 = 6

Câu hỏi 1 trang 132 Tin học 10:

Lời giải:

– Không được

– Vì số lượng giá trị được truyền vào hàm phải bằng với số tham số trong khai báo của hàm.

Câu hỏi 2 trang 132 Tin học 10:

Lời giải:

Lời gọi hàm f(10,a) có lỗi nếu tham số a truyền vào chưa có giá trị

Hoạt động 1 trang 132 Tin học 10:

Bài toán đưa ra là viết chương trình chính yêu cầu nhập số tự nhiên n từ bàn phím và in ra các số nguyên tố nhỏ hơn hoặc bằng n ra màn hình. Trong phần thực hành của Bài 26 em đã biết hàm prime(n) kiểm tra số n có là số nguyên tố.

Em sẽ viết chương trình giải bài toán như thế nào?

Lời giải:

Chương trình:

def prime(n):

    c=0

    k=1

    while k<n:

        if n%k==0:

            c=c+1

        k=k+1

    if c==1:

        return True

    else:

        return False

n=int(input(“Nhập số tự nhiên n:”))

for i in range(1,n+1):

    if prime(i)==True:

        print(i, end=” “)

Câu hỏi 1 trang 133 Tin học 10:

Lời giải:

def prime(n):

    c=0

    k=1

    while k<n:

        if n%k==0:

            c=c+1

        k=k+1

    if c==1:

        return True

    else:

        return False

n=int(input(“Nhập số tự nhiên n:”))

for i in range(m,n+1):

    if prime(i)==True:

        print(i, end=” “)

Câu hỏi 2 trang 133 Tin học 10:

Lời giải:

Một công việc/bài toán nào đó mà có thể sử dụng hàm để giải: Rút gọn phân số, sử dụng thêm hàm con tìm ƯCLN của tử số và mẫu số.

Luyện tập 1 trang 135 Tin học 10:

Lời giải:

def power(a,b,c):

    m=a+b;

    s=1

    for i in range(1,c+1):

        s=s*m

    return s

Luyện tập 2 trang 135 Tin học 10:

Lời giải:

def change(s,c):

    if c==0:

        return s.upper()

    else:

        return s.lower()

Vận dụng 1 trang 135 Tin học 10:

Lời giải:

Chương trình:

def UCLN(a,b):

    r = a % b

    while r != 0:

        a = b

        b = r

        r = a % b

    return b

s=input(“Nhập hai số tự nhiên”)

A=s.split(” “)

a=int(A[0])

b=int(A[1])

print(“ƯCLN của a và b là: “,UCLN(a,b)) 

Vận dụng 2 trang 135 Tin học 10:

Lời giải:

def tinhTong(A):

    t=0

    for i in range(0, len(A)):

         t=t+int(A[i])

    return t

s=input(“Nhập dãy các số”)

A=s.split(” “)

print(tinhTong(A))

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1175

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống