Chương 1: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 11: tại đây

Sách giải toán 11 Bài 7: Phép vị tự giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 11 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Trả lời câu hỏi Toán 11 Hình học Bài 7 trang 25: Cho tam giác ABC. Gọi E và F tương ứng là trung điểm của AB và AC. Tìm một phép vị tự biến B và C tương ứng thành E và F.

Lời giải

Theo đề bài ta có:

Do đó: Phép vị tự tâm A, tỉ số 1/2 biến điểm B thành điểm E và biến điểm C thành điểm F

Trả lời câu hỏi Toán 11 Hình học Bài 7 trang 25: Chứng minh nhận xét 4.

M’ = V(O,k)(M) ⇔ M = V(O,1/k)(M’).

Lời giải

Trả lời câu hỏi Toán 11 Hình học Bài 7 trang 25: Để ý rằng: điểm B nằm giữa hai điểm A và C khi và chỉ khi AB = tAC, 0 < t < 1.

Sử dụng ví dụ trên chứng minh rằng nếu điểm B nằm giữa hai điểm A và C thì điểm B’ nằm giữa hai điểm A’ và C’.

Lời giải

Theo ví dụ 2, ta có: A’B’ = tA’C’

Mà 0 < t < 1 ⇒ B’ nằm giữa A’ và C’

Lời giải

Theo đề bài ta có: AA’, BB’, CC’ là các đường trung tuyến của ΔABC ⇒ G là trọng tâm

Vậy phép vị tự tâm G, tỉ số k = -1/2 biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’

Bài 1 (trang 29 SGK Hình học 11): Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và H là trực tâm. Tìm ảnh của tam giác ABC qua phép vị tự tâm H, tỉ số 1/2 .

Lời giải:

+ ΔABC nhọn ⇒ trực tâm H nằm trong ΔABC.

+ Gọi A’ = V(H; ½) (A)

⇒ A’ là trung điểm AH.

+ Tương tự :

B’ = V(H; ½) (B) là trung điểm BH.

C’ = V(H; ½) (C) là trung điểm CH.

⇒ V(H; ½)(ΔABC) = ΔA’B’C’ với A’; B’; C’ là trung điểm AH; BH; CH.

Bài 2 (trang 29 SGK Hình học 11): Tìm tâm vị tự của hai đường tròn trong các trường hợp sau.

Lời giải:

Gọi hai đường tròn lần lượt là (I; R) và (I’; R’).

Các xác định tâm vị tự của hai đường tròn:

– Trên đường tròn (I; R) lấy điểm M bất kì.

– Trên đường tròn (I’; R’) dựng đường kính AB // IM.

– MA và MB lần lượt cắt II’ tại O1 và O2 chính là hai tâm vị tự của hai đường tròn.

Đối với từng trường hợp ta xác định được các tâm vị tự O1; O2 như hình dưới.

+ Hình 1.62a:

+ Hình 1.62b:

+ Hình 1.62c.

Bài 3 (trang 29 SGK Hình học 11): Chứng minh rằng khi thực hiện liên tiếp hai phép vị tự tâm O sẽ được một phép vị tự tâm O.

Hướng dẫn. Dùng định nghĩa phép vị tự.

Lời giải:

Vậy khi thực hiện liên tiếp hai phép vị tự tâm O với tỉ số k1 và k2 thì ta được 1 phép vị tự tâm O với tỉ số k1.k2.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1089

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống