Xem toàn bộ tài liệu Lớp 12: tại đây
- Sách giáo khoa đại số và giải tích 12
- Sách giáo khoa hình học 12
- Sách giáo khoa giải tích 12 nâng cao
- Sách giáo khoa hình học 12 nâng cao
- Giải Toán Lớp 12
- Giải Sách Bài Tập Toán Lớp 12
- Sách Giáo Viên Giải Tích Lớp 12
- Sách Giáo Viên Hình Học Lớp 12
- Sách Giáo Viên Giải Tích Lớp 12 Nâng Cao
- Sách Giáo Viên Hình Học Lớp 12 Nâng Cao
- Sách Bài Tập Giải Tích Lớp 12
- Sách Bài Tập Giải Tích Lớp 12 Nâng Cao
- Sách Bài Tập Hình Học Lớp 12 Nâng Cao
- Sách Bài Tập Hình Học Lớp 12
Sách giải toán 12 Luyện tập (trang 199) (Nâng Cao) giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 12 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:
Bài 23 (trang 199 sgk Giải Tích 12 nâng cao): Giải Phương trình z=(1/z)+k trong các trường hợp sau:
a) k =1 b) k=√2 c) k = 2i
Lời giải:
a) Khi k = 1 ta có Phương trình: z+(1/z)=1, điều kiện z ≠ 0 phương trình:
<=> z2-z+1=0,có Δ=1-4=-3=(√3 i)2
b) Khi k = √2 ta có Phương trình: z2-√2 z+1=0
có Δ=2-4=-2=(√2 i)2
c) Khi k = 2i ta có Phương trình: z2-2iz+1=0
Có Δ=(2i)2-4=-8=(2 √2i)2
Nên suy ra z1=(2i-2 √2 i)/2=(1-√2)i;z2=(1+√2)i
Vậy Phương trình có hai nghiệm là: (1-√2 i) và (1+√2i)
Bài 24 (trang 199 sgk Giải Tích 12 nâng cao): Giải các phương trình sau và biểu diễn hình học tập hợp các nghiệm của mỗi Phuong trình trong mặt phẳng số phức.
a) z3+1=0
b) z4-1=0
c) z4+4=0
d) 8z4+8z3=z+1
Lời giải:
a) <=> (z+1)(z2-z+1)=0
b) <=> (z-1)(z+1)(z2+1)=0 <=> z=±1 và z=±i
c) <=> ((z2 )2-(2i)2 )2=0 <=> (z2-2i)(z2+2i)=0
d) <=> 8z3 (z+1)=z+1 <=> (z+1)(8z4-1)=0
<=> (z+1)(2z-1)(4z2+2z+1)=0
Vậy Phương trình có 4 nghiệm là:
Vậy Phương trình có 4 nghiệm là:
Bài 25 (trang 199 sgk Giải Tích 12 nâng cao):
a) Tìm các số thực a, b để Phương trình (với ẩn z).
z2+bz+c=0 nhận z=1+i làm một nghiệm.
b) Tìm các số thực a, b, c để Phương trình (với ẩn z): z3+az2+bz+c=0 nhận z = 1 +I làm nghiệm và cũng nhận z = 2 làm nghiệm.
Lời giải:
a) Vì z=1+i làm nghiệm đúng của: z2+bz+c=0 nên: (1+i)2+b(1+i)+c=0
<=> 1+2i-1+b+bi+c=0 <=> (b+c)+(2+b)i=0
Vậy b = -2 và c = 2 là giá trị cần tìm.
b) Vì z=1+i và z=2 là nghiệm của Phương trình: z3+az2+bz+c=0 nên ta có:
Vậy a = -4 và b = 6 và c = -4 là giá trị cần tìm.
Bài 26 (trang 199 sgk Giải Tích 12 nâng cao):
a) Dùng công thức lượng giác để chứng minh rằng với mọi số thức φ, ta có:
(cosφ+i sinφ )2=cos2φ+isin 2φ
Từ đó hãy tìm mọi căn bậc hai của số thức: cos2φ+isin 2φ. Hãy so sánh cách giải thích này với cách giải thích học ở bài §2.
Lời giải:
a) Ta có: (cosφ+i sinφ )2=(cos2φ-sin2φ )+2sinφcosφi=cos2φ+isin 2φ
Suy ra cos2φ+isin 2φ có căn bậc hai là:
cosφ+i sinφ và -cosφ-i sinφ
nhận xét: các giải thích này rất thuận lợi cho việc tìm căn bậc hai của số phức: z=a+bi với a2+b2=1
Ta có:
Theo câu a) thì số cos(π/4)-i sin(π/4) có căn bậc hai là: