Phần Đại số – Chương 4: Biểu thức đại số

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

Sách giải toán 7 Bài 5: Đa thức giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 7 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 2 Bài 5 trang 37: Hãy viết một đa thức và chỉ rõ các hạng tử của đa thức đó.

Lời giải

Ví dụ một đa thức : 2x
3 + 3y
2-7xy Các hạng tử của đa thức đó là : 2x
3; 3y
2; -7xy

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 2 Bài 5 trang 37: Hãy thu gọn đa thức sau:

Lời giải

Ta có

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 2 Bài 5 trang 38: Tìm bậc của đa thức

Lời giải

Bài 5: Đa thức

Bài 24 (trang 38 SGK Toán 7 tập 2): Ở Đà Lạt, giá táo là x(đ/kg) và giá nho là y(đ/kg). Hãy viết biểu thức đại số biểu thị số tiền mua:

a) 5kg táo và 8 kg nho.

b) 10 hộp táo và 15 hộp nho, biết mỗi hộp táo có 12kg và mỗi hộp nho có 10kg.

Mỗi biểu thức tìm được ở hai câu trên có là đa thức không?

Lời giải:

a) 1kg táo có giá x (đ/kg). Vậy mua 5kg táo hết 5.x (đồng).

1kg nho giá y (đ/kg). Vậy mua 8kg nho hết 8y (đồng).

Mua 5kg táo và 8kg nho hết T1 = 5x + 8y (đồng).

b) Mỗi hộp táo có 12 kg nên 10 hộp có 10.12 = 120 kg táo.

1kg táo là x (đ/kg) vậy 12 hộp táo hết 120.x (đồng).

Mỗi hộp nho có 10 kg nên 15 hộp có 10.15 = 150kg nho.

1kg nho là y (đ/kg). Vậy 15 hộp nho hết 150.y (đồng).

Vậy mua 10 hộp táo và 15 hộp nho hết T2 = 120x + 150y (đồng).

Các biểu thức T1, T2 đều là đa thức (Vì là tổng của những đơn thức)

Bài 5: Đa thức

Bài 25 (trang 38 SGK Toán 7 tập 2): Tìm bậc của mỗi đa thức sau:

Lời giải:

Cách làm: trước hết rút gọn đa thức, sau đó tìm hạng tử có bậc cao nhất ⇒ bậc của đa thức.

⇒ Bậc 2 là bậc cao nhất.

⇒ Đa thức có bậc 2 (bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất).

b) 3x2 + 7x3 – 3x3 + 6x3 – 3x2 = (7x3 – 3x3 + 6x3) + (3x2 – 3x2) = 10x3.

Đa thức sau khi rút gọn có 1 hạng tử là 10x3 có bậc 3

⇒ Đa thức có bậc 3.

Bài 5: Đa thức

Bài 26 (trang 38 SGK Toán 7 tập 2): Thu gọn đa thức sau:

Q = x2 + y2 + z2 + x2 – y2 + z2 + x2 + y2 – z2

Lời giải:

Q = x2 + y2 + z2 + x2 – y2 + z2 + x2 + y2 – z2

Q = (x2 + x2 + x2) + (y2 – y2 + y2) + (z2 – z2 + z2)

Q = 3x2 + y2 + z2

(Có bạn nào có thắc mắc về bậc của đa thức này không? Bậc 2 nhé!!!)

Bài 5: Đa thức

Bài 27 (trang 38 SGK Toán 7 tập 2): Thu gọn rồi tính giá trị của đa thức P tại x = 0,5 và y = 1:

Lời giải:

Thu gọn:

Thay x = 0,5 và y = 1 ta được:

Bài 5: Đa thức

Bài 28 (trang 38 SGK Toán 7 tập 2): Ai đúng? Ai sai?

Bạn Đức đố: “Bậc của đa thức M = x6 – y5 + x4y4 + 1 bằng bao nhiêu?”

Bạn Thọ nói: “Đa thức M có bậc là 6”.

Bạn Hương nói: “Đa thức M có bậc là 5”.

Đa thức M có 3 hạng tử và bậc của chúng lần lượt là:

x6 có bậc 6

– y5 có bậc 5

x4y4 có bậc 4+4 = 8

Bậc 8 là bậc cao nhất

⇒ Đa thức M là đa thức bậc 8

Như vậy :

– Bạn Thọ và Đức nói sai.

– Nhận xét của bạn Sơn là đúng

– Câu trả lời đúng : Đa thức M có bậc là 8.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 909

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống