Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây
Với Sử dụng hệ quả của định lí Ta-lét để chứng minh các hệ thức môn Toán lớp 8 phần Hình học sẽ giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức từ đó biết cách làm các dạng bài tập Toán lớp 8 Chương 3: Tam giác đồng dạng để đạt điểm cao trong các bài thi môn Toán 8.
Dạng bài: Sử dụng hệ quả của định lý Ta – let để chứng minh các hệ thức
A. Phương pháp giải
+ Xét đường thẳng song song với một cạnh của tam giác, lập các đoạn thẳng tỉ lệ.
B. Ví dụ minh họa
Câu 1: Trên các cạnh AB, AC của ∆ABC, lần lượt lấy hai điểm M, N sao
Lời giải:
Trong ∆ABI vì MN // BC hay MK//BI nên:
Trong ∆AIC vì MN // BC hay KN//IC nên:
Từ (1) và (2) suy ra:
Vậy K là trung điểm của MN.
Câu 2: Cho ∆ABC có đường cao AH. Đường thẳng d song song với BC, cắt các cạnh AB, AC và đường cao AH theo thứ tự các điểm B’, C’ và H’ (Hình 16)
b. Áp dụng: Cho biết
Lời giải:
a. Xét ∆AHB có B’H’ // BC (gt) hay B’H’ // BH
Theo hệ quả của định lí Ta-lét, ta có:
Xét ∆ABC có BC // B’C’ (gt)
Theo hệ quả của định lí Ta-lét, ta có:
Từ (1) và (2) suy ra:
b. Ta có:
Câu 3: Hình thang ABCD (AB // CD) có các đường chéo cắt nhau tại O. Qua O kẻ đường thẳng song song với AB, cắt AD và BC theo thứ tự tại M và N.
a. Chứng minh rằng OM = ON.
Lời giải:
a. Áp dụng hệ quả định lí Ta-lét, ta lần lượt xét với:
– Trong ∆ADC, vì MO // CD(gt) nên:
– Trong ∆ABC, vì NO // AB (gt) nên:
– Trong ∆BCD, vì NO // CD(gt) nên
Từ (1), (2), (3) suy ra:
b. Trong ∆OFC vì AB // CD hay AE//FC nên
Trong ∆OFD vì AB // CD hay BE//DF nên
Từ (4) và (5) suy ra
C. Bài tập tự luyện
Câu 1: Cho tam giác ABC có trung tuyến AM. Từ điểm D bất kì trên cạnh BC kẻ đường thẳng song song với AM, cắt đường thẳng AB ở E, cắt đường thẳng AC tại F. Chứng minh rằng: DE+DF=2AM.
Câu 2: Cho tam giác ABC có
Câu 3: Cho tam giác ABC, điểm I nằm trong tam giác, các tia AI, BI, CI căt các cạnh BC, AC, AB theo thứ tự ở D, E, F. Qua A kẻ đường thẳng song song với CI tại H và cắt tia BI tại K. Chứng minh:
Câu 4: Cho hình thang ABCD(AB//CD) có AB<CD. Gọi O là giao điểm hai đường chéo, S là giao điểm của hai đường thẳng chứa hai cạnh bên. Đường thẳng SO cắt AB, CD thứ tự tại M, N. Chứng minh rằng
Câu 5: Cho đường thẳng (d) song song cạnh BC và cắt hai cạnh AB, AC của tam giác ABC tương ứng tại D và E.
Chứng minh rằng
Câu 6: Cho 2 đường thẳng a và d song song nhau. Hai điểm A, B nằm trên d, M là điểm nằm ngoài hai đường thẳng a, d sao cho MA, MB tương ứng cắt a tại C và D, với C nằm giữa A, M và D nằm giữa B, M. Gọi N là giao điểm AD và BC. Đường thằng MN cắt AB, CD lần lượt tại I, J. Chứng minh rằng I là trung điểm AB, J là trung điểm CD.
Câu 7: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 36cm, AD = 24cm.
Gọi E là trung điểm AB, đường thẳng DE cắt AC tại F và cắt CB kéo dài tại G.
a) Tính DE, DG, DF.
b) Chứng minh DF2=GF.EF.
c) Chứng minh hệ thức trên đúng với bất kì vị trí nào của E trên AB.